ô hay Sò đó hả em mai quất....quất có vốn òi lâu lâu me 1 góc kakaka phải chi mb win cái mông là mai đánh 1 cái rầu
Bị anh Đồng lột sạch hết cà rá mới lụm hùi chìu á... mơi mần lại Gái uiiii.... mần hỏng xong 2 đứa mềnh ga bờ đê ngồi oẳn tù tì ăn dây thun é... kekeke
Giáp kỵ Canh hợp Kỷ phá Mậu Ất kỵ Tân hợp Canh phá Kỷ Bính kỵ Nhâm hợp Tân phá Canh Đinh kỵ Qúy hợp Nhâm phá Tân Mậu kỵ Giáp hợp Qúy phá Nhâm Kỷ kỵ Ất hợp Giáp phá Quý Canh kỵ Bính hợp Ất phá Giáp Tân kỵ Đinh hợp Bính phá Ất Nhâm kỵ Mậu hợp Đinh phá Bính Quý kỵ Kỷ hợp Mậu phá Đinh Report PhaLeTim 09-09-2014 04:26 PMPhaLeTim càn 1-0-4-9 khảm-0-1-6 cấn 5-1-7-0 chấn 3-4-8 tốn 5-8-4-3 ly 3-2-9-7 khôn 5-0-1-8 đoài 2-7-4-9 giáp tý ất sửu lộc đông nam bính dần đinh mão -chánh đông mậu thìn chánh bắc kỉ tỵ chánh nam canh ngọ tân mùi tây nam nhâm thân tây bắc quí dậu chánh tây giáp tuất ất hợi đông nam bính tý đinh sửu chánh đông mậu dàn chánh bắc kĩ mão chánh nam canh thìn tân tỵ tây nam nhâm ngọ tây bắc quí mùi chánh tây giáp thân ất dậu đông nam bính tuất chánh đông đinh hợi chánh tây mậu tý chánh bắc kỉ sửu chánh nam canh dần tân mão tây nam nhâm thìn tây bắc quí tỵ chánh tây Report PhaLeTim 03-08-2014 09:23 PMPhaLeTim DÀN SỐ ĐÁNH QUANH NĂM , KO THAY ĐỔI , KO CỘNG 1 HAY TRỪ 1 GÌ CẢ Giáp Tý 616 Ất Sửu 250 Bính Dần 838 Đinh Mão 738 Mậu Thìn 150 Kỷ Tỵ 927 Canh Ngọ 327 Tân Mùi 450 Nhâ Thân 649 Quý Dậu 249 Giáp Tuất 650 Ất Hợi 216 Bính Tý 816 Đinh Sửu 750 Mậu Dần 138 Kỷ Mão 938 Canh Thìn 350 Tân Tỵ 427 Nhâm Ngọ 627 Quý Mùi 250 Giáp Thân 649 Ất Dậu 249 Bính Tuất 850 Đinh Hợi 716 Mậu Tý 116 Kỷ Sửu 950 Canh Dần 338 Tân Mão 438 Nhâm Thìn 650 Quý Tỵ 227 Giáp Ngọ 627 Ất Mùi 250 Bính Thân 849 Đinh Dậu 749 Mậu Tuất 150 Kỷ Hợi 916 Canh Tý 316 Tân Sửu 450 Nhâm Dần 638 Quý Mão 238 Giáp Thìn 650 Ất Tỵ 227 Bính Ngọ 827 Đinh Mùi 750 Mậu Thân 149 Kỷ Dậu 949 Canh Tuất 350 Tân Hợi 416 Nhâm Tý 616 Quý Sửu 250 Giáp Dần 638 Ất Mão 238 Bính Thìn 850 Đinh Tỵ 727 Mậu Ngọ 127 Kỷ Mùi 950 Canh Thân 349 Tân Dậu 449 Nhâm Tuất 650 Quý Hợi 216 __________________ Cách đánh song hành cùng con số Post số nào thì đánh số đó sẽ tránh đc cảm giác đau đớn... Report PhaLeTim 03-08-2014 09:12 AMPhaLeTim Dụng thần của các mệnh cục đặc biệt IV - Dụng thần của các mệnh cục đặc biệt Nói chung cách xác định dụng thần của các mệnh cục đặc biệt này (thường được gọi là ngoại cách) hoàn toàn ngược với các cách thông thường. Trong các trường hợp của ngoại cách này, dụng thần của chúng là dựa theo thế vượng của các hành trong tứ trụ, nó nghĩa là nếu hành nào vượng nhất thì hành đó chính là dụng thần, còn hành sinh ra nó và hành xì hơi nó (tức là hành được nó sinh cho) thường là hỷ thần, còn hành khắc nó và bị nó khắc là kỵ thần. Nói chung những người có cách cục đặc biệt này thường không tuân theo cách dự đoán thông thường. A – Cách độc vượng Các Cách Độc Vượng thường không có can chi là Tài của hành độc vượng đó, còn nếu có thì chỉ có nhiều nhất một Can hay một Chi nhưng nó phải là thất lệnh và bị khắc gần hay trực tiếp, khi đó trong Tứ Trụ phải có 7 can chi là Kiêu Ấn và Tỷ Kiếp (kể cả can ngày). 1 – Cách Mộc độc vượng Cách này đòi hỏi những điều kiện sau đây: a - Nhật can là giáp hay ất. b – Sinh các tháng dần, mão, hoặc mộc khí nắm lệnh (chi tháng hóa thành mộc cục). c – Trong tứ trụ không có canh, tân, thân hay dậu để phá cách (vì nó mang hành Kim khắc Mộc). d – Trong địa chi có tam hội, tam hợp cục hóa mộc hoặc mộc nhiều thế vượng. Dụng thần của cách này là mộc, hỷ thần là thủy và hỏa, còn kỵ thần là kim và thổ. Ví dụ: Năm Ất Mùi - tháng Kỷ Mão – ngày Giáp Dần - giờ Ất Hợi Nhật can Giáp mộc sinh tháng Mão, Mộc khí nắm lệnh (vì chi tháng là Mão đã hóa Mộc). Ðịa chi Hợi Mão Mùi tam hợp hóa mộc. Không có canh, tân, thân, dậu phá cách. Tuy có Kỷ (Thổ) là Tài nhưng nó thất lệnh và bị Giáp khắc gần. Trong Tứ Trụ có 7 can chi là Mộc (Tỷ Kiếp) nên đây là cách mộc độc vượng. 2 – Cách Hỏa độc vượng Cách này đòi hỏi những điều kiện sau đây : a - Nhật can là Bính hay Đinh. b – Sinh vào các tháng Tỵ, Ngọ, hoặc hỏa khí nắm lệnh. c – Trong tứ trụ không có Nhâm, Quý, Tý, Hợi để phá cách. d – Trong địa chi có tam hội, tam hợp cục hóa hỏa, hay hỏa, mộc nhiều thế vượng. Dụng thần của cách này là hỏa, hỷ thần là mộc và thổ, kỵ thần là thủy và kim. Ví dụ : Năm Giáp Tuất – Bính Dần – ngày Bính Ngọ - Canh Dần Nhật can Bính sinh tháng Dần, hỏa khí nắm lệnh (tức là chi tháng Dần đã hóa Hỏa). Các chi có tam hợp Dần Ngọ Tuất hóa hỏa. Tuy có canh kim nhưng nó thất lệnh và bị khắc gần bởi Bính trụ ngày. Trong Tứ Trụ có 7 can chi là Mộc (Kiêu Ấn) và Hỏa (Tỷ Kiếp) nên nó thuộc cách hỏa độc vượng. 3 – Cách Thổ độc vượng Cách này đòi hỏi những điều kiện sau đây : a - Nhật can là Mậu hay Kỷ. b – Sinh vào các tháng Thìn, Tuất, Sửu, Mùi, hoặc thổ khí nắm lệnh. c – Có đầy đủ bốn kho (tức các chi là Thổ) Thìn, Tuất, Sửu và Mùi (ba kho cũng được). d - Tứ trụ không có Giáp, Ất, Dần, Mão để phá cách. Dụng thần của cách này là thổ, hỷ là hỏa và kim. Kỵ thần là thủy và mộc. Ví dụ: Bính Thìn - Mậu Tuất – ngày Kỷ Sửu - Kỷ Tị Nhật can Kỷ sinh tháng Tuất, thổ khí nắm lệnh. Tất cả các can chi trong Tứ Trụ là Thổ và Hỏa, trong đó có ba chi là Thổ. Không có mộc phá cách, nên đây là cách Thổ độc vượng. 4 – Cách Kim độc vượng Cách này đòi hỏi những điều kiện sau đây : a - Nhật can là Canh hay Tân. b – Sinh vào các tháng Thân, Dậu, hoặc kim khí nắm lệnh. c – Các địa chi có tam hội hoặc tam hợp hóa kim, hoặc kim nhiều thế vượng. d – Trong tứ trụ không có Bính, Đinh, Tỵ, Ngọ để phá cách. Dung thần của cách này là kim, hỷ là thổ và thủy. Kỵ thần là hỏa và mộc. Ví dụ: Canh Thân – Tân Dậu – ngày Tân Tị - Kỷ Sửu Nhật can Tân sinh tháng Dậu, kim khí nắm lệnh. Các địa chi Tị Dậu Sửu tam hợp hóa kim cục. Có Kỷ thổ sinh cho Kim và Canh, Tân trợ giúp. Trong tứ trụ không có Bính, Đinh, Tị, Ngọ để phá cách, nên nó thuộc cách kim độc vượng. 5 – Cách Thủy độc vượng Cách này đòi hỏi những điều kiện sau đây: a - Nhật can là Nhâm hay Quý. b – Sinh ở các tháng Tý, Hợi, hoặc thủy khí nắm lệnh. c - Địa chi có tam hội, tam hợp hóa thủy, hoặc thủy rất nhiều, thế vượng. d – Trong tứ trụ không có Mậu, Kỷ, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi để phá cách. Dụng thần của cách này là thủy, hỷ là kim và mộc. Kỵ thần là thổ và hỏa. Ví dụ: Tân Hợi – Canh Tý - ngày Quý Sửu – Nhâm Tý Nhật can Quý thủy sinh tháng Tý, thủy khí năm lệnh. Các địa chi Hợi Tý Sửu trong Tứ Trụ tạo thành tam hội hóa thủy cục. Thiên can Canh, Tân sinh thủy, còn được Nhâm, Quý thủy trợ giúp. Trong mệnh cục không có Mậu, Kỷ, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi phá cách, nên là cách thủy độc vượng. 6 – Cách Lưỡng Vượng (xem ví dụ 215). Cách Lưỡng vượng là cách mà thế lực của Kiêu Ấn và Thân phải tương đương với nhau (tương đương ở đây nghĩa là tổng số Can Chi của hai hành này bằng nhau, trong chúng mỗi Lộc hay Kình Dương, hành nắm lệnh hay hành có 5đv lớn hơn được xem như có thêm một Can hay một Chi của hành đó) cũng như Kiêu Ấn phải nắm lệnh và có ít nhất 10 đv lớn hơn Thực Thương, Tài và Quan Sát, khi đó dụng thần của cách này là Kiêu Ấn, hỷ thần là Quan Sát (?) và Tỷ Kiếp, kỵ thần là Thực Thương và Tài. B – Cách phụ thuộc (hay cách dựa theo - Tòng theo) Cách phụ thuộc hoàn toàn ngược với cách độc vượng. Ở đây Thân quá nhược, còn hành của tài tinh, quan sát hay thực thương lại quá vượng. Thân bắt buộc phải phụ thuộc vào hành vượng đó để sống. Do vậy nó được gọi là cách phụ thuộc. 1 – Cách phụ thuộc tài (theo tài hay tòng tài) Cách này đòi hỏi những điều kiện sau đây: a – Thân nhược, mệnh cục không có các can chi là Tỷ Kiếp và Kiêu, Ấn sinh phù, trợ giúp cho Thân. b - Can chi tài nhiều, vượng, hoặc có thực, thương nhiều xì hơi Thân tái sinh tài. Dụng thần là tài tinh, hỷ thần là thực thương, kỵ thần là kiêu ấn và tỷ kiếp, còn quan sát là bình thường. Ví dụ: Mậu Tuất – Bính Thìn – ngày Ất Mùi – Bính Tuất Nhật can Ất mộc, chi toàn thổ, tài vượng. Thiên can có hai Bính xì hơi mộc để tái sinh tài, còn Mậu thổ sinh cho Tài. Ất mộc trong Tứ Trụ không có khí gốc, vì vậy thành cách phụ thuộc tài. 2 – Cách phụ thuộc quan sát Cách này đòi hỏi những điều kiện sau đây: a - Thân nhược và nó không có gốc trong Tứ Trụ (tức là không có các chi mang hành của Thân). b - Tứ trụ quan, sát nhiều nhưng không có thực, thương để khắc chế quan, sát. c – Có hỷ tài để sinh quan, sát. Dụng thần là quan sát, hỷ thần là tài tinh, còn kỵ thần là kiêu ấn, tỷ kiếp và thực thương, trong đó kiêu ấn và tỷ kiếp là xấu nhất. Ví dụ: Bính Dần – Giáp Ngọ - ngày Canh Ngọ - Bính Tuất Nhật Can là Canh (Kim) sinh ở tháng Ngọ (Hỏa). Các chi Dần Ngọ Tuất trong Tứ Trụ tạo thành tam hợp hóa Hỏa cục, Bính trụ năm và trụ giờ là Hỏa, Giáp (Mộc) trụ tháng sinh Hỏa, còn Canh (Kim) trong Tứ Trụ không có gốc. Do vậy Tứ Trụ này thuộc cách phụ thuộc Quan Sát. 3 – Cách phụ thuộc thực thương Cách này đòi hỏi những điều kiện sau đây: a – Thân nhược, chi tháng là thực, thương (hành của thực, thương) của Thân. b - Mệnh cục nhất thiết phải có tài thì mới thành cách. c - Trong mệnh cục có tam hội, tam hợp cục hóa thành thực thần, thương quan hoặc Thực Thương nhiều và vượng trong Tứ Trụ. d – Trong mệnh cục không có quan, sát khắc Nhật can hoặc kiêu, ấn khắc thực, thương. Dụng thần là thực thương, hỷ thần là tài tinh, kỵ thần là kiêu ấn, quan sát, còn tỷ kiếp là bình thường. Ví dụ: Mậu Tý – Tân Dậu – ngày Kỷ Dậu – Nhâm Thân Can ngày là Kỷ thổ sinh tháng Dậu, Dậu thuộc kim là thực thương của Thân. Trong tứ trụ Mậu, Kỷ thuộc thổ sinh kim (tức sinh cho Canh, Tân, Thân, Dậu), kim lại sinh cho thủy (Nhâm, Tý) cứ thế tương sinh, vì vậy thành cách phụ thuộc thực thương. C – Cách bị ép buộc 1 - Cách bị ép buộc theo Tài phải thỏa mãn các điều kiện sau đây (vd 205): a - Thân nhược có Nhật can ở Tử, Mộ hay tuyệt tại lệnh tháng và nó phải bị khắc gần hay trực tiếp. b – Không có quá 2 can chi là Tỷ Kiếp (kể cả can ngày) và chúng phải ở Tử, Mộ hay Tuyệt tại lệnh tháng. c – Kiêu Ấn không có quá 1 can hay 1 chi và điểm vượng trong vùng tâm của nó không lớn hơn 1,5. d – Tài tinh là kỵ thần số 1 và điểm vượng trong vùng tâm của nó phải có ít nhất 10đv lớn hơn điểm vượng của Thân. 2 - Cách bị ép buộc theo Quan Sát phải thỏa mãn các điều kiện sau đây (vd 205): a – Thân nhược có Nhật can ở Tử, Mộ hay Tuyệt tại lệnh tháng và nó phải bị khắc gần hay trực tiếp. b – Không có quá 3 can chi là Tỷ Kiếp (kể cả can ngày) và chúng phải thất lệnh cũng như chúng phải bị khắc gần hay trực tiếp. c – Quan Sát phải nắm lệnh và các can chi của Quan Sát không bị khắc gần hay trực tiếp d - Thực Thương chỉ có nhiều nhất 1 can hay 1 chi và nó phải ở trạng thái Tử, Mộ hay Tuyệt tại lệnh tháng. e – Quan Sát là kỵ thần số 1 và điểm vượng trong vùng tâm của nó phải có ít nhất 5đv lớn hơn điểm vượng của Thân. D - Cách hóa khí Cách hóa khí chỉ có thể tồn tại nhiều nhất một can hay một chi là Tài của hành hóa khí này nhưng nó phải thất lệnh và bị khắc trực tiếp không phải từ Can hay Chi ở trong tổ hợp (?) (vd 42). 1 – Cách hóa khí (hành của can ngày bị thay đổi) a - Nhật can hợp với can bên cạnh (can tháng hoặc can giờ) hóa thành cục có hành khác với hành của Nhật can. b – Hành vừa hóa thành giống hành của lệnh tháng (nghĩa là nếu chi tháng hóa cục thì lệnh tháng là hành của hóa cục này). c – Tứ trụ không có quan sát của hành của hóa cục này (kể cả can tàng là tạp khí của nó?). d - Nếu hành của can ngày cũng lộ ở can giờ, can tháng hay can năm thì tổ hợp này không hóa. e - Hành mới hóa phải có Ấn của nó trong tứ trụ (nếu Ấn chỉ là can tàng tạp khí?). Nói chung can ngày hợp với can bên cạnh rất khó hóa được cục. Dụng thần là hành của hóa cục này. Report PhaLeTim 03-08-2014 09:05 AMPhaLeTim Luận Ngủ Hành sanh Khắc Chế Hóa Sách: Uyên Hải Tử Bình -Chương 4- Ngũ hành vượng khí: Kim vượng đắc Hỏa,phương thành khí mãnh (thí dụ Canh Tân trong mùa Thu là vượng khí, cần có Hỏa mới được luyện thành đồ dùng, ý là thành danh) Hỏa vượng đắc Thủy,phương thành tương tể (Bính Đinh vượng cần có Thủy mới nên công nên việc, có nghĩa là cần được chế hãm bớt sức mạnh để không quá kiêu căng) Thủy vượng đắc Thổ,phương thành trì chiểu (Nhâm Quý mùa đông cần có Thổ ngăn lại thành ao hồ, không thì trôi chảy không có bến bờ vô định) Thổ vượng đắc Mộc,phương năng sơ thông (Mậu Kỷ cần Mộc chế bớt thì mới mong hiển đạt) Mộc vượng đắc Kim,phương thành đống lương (Giáp Ất cần có Kim bao bọc, tài năng phi thường) Cường Kim đắc Thủy,phương tỏa kì phong (khí thế dữ dội, biến trá ghê gớm) Cường Thủy đắc mộc,phương tiết kì thế (hành động, thế lực vô song) Cường Mộc đắc Hỏa,phương hóa kì ngoan (làm càn bậy, tham lam, chơi đùa quá mức) Cường Hỏa đắc Thổ,phương chỉ kì diễm (lửa cháy cao, khí thế nồng nàn) Cường thổ đắc Kim,phương chế kì hại (gặp tai hại, bị ghen ghét) Ngũ hành tương sanh Kim lại Thổ sanh,thổ đa kim mai (Kim nhờ Thổ sinh cho nhưng Thổ nhiều quá thì Kim bị vùi lấp trở thành ngu muội) Thổ lại Hỏa sanh,hỏa đa thổ tiêu (Thổ là con của Hỏa, nhưng hỏa nhiều thì thổ bị cháy khét) Hỏa lại Mộc sanh,mộc đa hỏa sí (Mộc nhiều thì hỏa càng cháy lớn; ý nói đạo tặc thêm mạnh) Mộc lại Thủy sanh,thủy đa mộc phiêu (Mộc là do Thủy sinh, nhưng thủy quá nhiều thì mộc trôi) Thủy lại Kim sanh,kim đa thủy trọc (Thủy nhờ Kim sinh, nhưng Kim nhiều thì nước không trong, thủy đục) Kim năng sanh Thủy,thủy đa kim trầm (Thủy nhiều Kim chìm đắm sâu dưới nước) Thủy năng sanh mộc,mộc thịnh thủy súc (Mộc quá thịnh thì thủy co rút lại, hình thể tiêu tàn) Mộc năng sanh Hỏa,hỏa đa mộc phần (Hỏa nhiều Mộc cháy khét) Hỏa năng sanh Thổ,thổ đa hỏa mai (Thổ nhiều hỏa bị chôn vùi) Thổ năng sanh Kim,kim đa thổ biến (Kim nhiều Thổ biến đổi hình dạng) Ngũ hành tương khắc Kim năng khắc mộc,mộc kiên kim khuyết (Kim khắc Mộc nhưng mộc cứng quá thì kim sứt mẻ) Mộc năng khắc thổ,thổ trọng mộc chiết (Mộc đi khắc Thổ nhưng thổ quá nặng thì mộc gẫy) Thổ năng khắc thủy,thủy đa thổ lưu (Thổ khắc Thủy nhưng nếu thủy lại quá nhiều thổ sẽ trôi giạt, như đất bùn) Thủy năng khắc Hỏa,hỏa đa thủy nhiệt (Thủy đi diệt Hỏa nhưng gặp hỏa mạnh thì thủy nóng sốt, ý nói mất cả bản chất lạnh của thủy) Hỏa năng khắc Kim,kim đa hỏa tức (Hỏa khắc Kim nhưng kim nhiều hơn thì hỏa tắt; ý nói mất tích hay bị tiêu mòn) Kim suy ngộ Hỏa,tất kiến tiêu dong (Kim đang suy mà gặp Hỏa sẽ bị tiêu tan) Hỏa nhược phùng Thủy,tất vi tức diệt (Hỏa yếu gặp thủy tất nhiên là tắt) Thủy nhược phùng thổ,tất vi ứ tắc (Thủy ít mà Thổ nhiều là bế tắc) Thổ suy ngộ Mộc,tất tao khuynh hãm (Thổ suy gặp mộc sẽ bị vùi lấp, hãm hại) Mộc nhược phùng kim,tất vi khảm chiết (Mộc đã yếu lại gặp kim thì gãy nát) Sách "Tích Thiên Tủy" cũng nói đến sự cân bằng cần thiết của ngũ hành: - Thổ sinh Kim, nhưng trong mùa Hạ hành Thổ táo khô, cần phải có Thủy nhuận thì Thổ mới sinh Kim được. - Kim sinh Thủy, nhưng cuối Thu sang mùa Đông hàn lạnh, chi Kim thành đống băng nên không thể sinh Thủy được, cần phải có Hỏa ôn. - Mộc sinh Hỏa, mùa Xuân cường tráng, cũng cần có Thủy nhuận có căn là mộc hỏa vừa phải không phát tán khí lực quá sớm. - Thủy sinh Mộc, nếu hàn đóng băng thành đống, thủy chẳng sinh được cho Mộc, cần Hỏa cho Mộc được tiết khí thì mới phồn vinh. Tức là về thể chất mà nói thì Hạ lệnh không thể không có Thủy, Đông lệnh không thể không có Hỏa. Vì thế mới nói rằng, Sinh chẳng phải là Sinh, Khắc Tiết cũng là Sinh. Cần phải tỏ rõ sinh vượng khắc chế là nắm được cơ Report PhaLeTim 03-08-2014 09:03 AMPhaLeTim CÁCH TÌM DUNG THẦN THÔNG THƯỜNG : Trước đây mọi người đều hiểu là chọn 1 trong 5 cách thường được nhắc tới: Phù, Ức, Điều hầu, Thông quan, Bịnh dược. Hầu như tất cả đều lạc lối và phải mò mẫm vì làm sao mà nhận định ngay cách nào mà xét? Thật ra là không hiểu ý. Phải dò đủ hết các cách, sau đó mới thấy cách nào hợp lý nhất. Tức là lúc nào cũng phải nhứt thiết xem cả các trường hợp nêu ra sau đây một loạt để có cái nhìn đầu tiên chung về tứ trụ. Bước tiếp theo là xét ĐẠI VẬN, nếu thuận theo ý nghĩ đầu tiên ta chọn dụng thần thì lấy cách đó, còn không thì phải xét lại cách khác. Khi trước có bạn cũng hỏi tôi tại sao phải chọn dụng thần mà không tìm kỵ thần? Tôi đã trả lời rằng trong cuộc sống nên tìm "bạn" chứ ai lại tìm "kẻ thù", nhưng các bạn đọc những bước sau đây thoạt nhìn thì sẽ tưởng như tìm kỵ thần vậy. Thật ra chính là phương pháp loại trừ kỵ thần để tìm cái hữu dụng nhất. 1. Xem Hành nào yếu nhất trong trụ. Lưu ý là nếu khuyết hẳn hành đó thì không tính là yếu. "Yếu" tức là trong trạng thái từ Suy đến Dưỡng, là dư khí, không nhiều nhưng có mặt trong tứ trụ. 2. Tài và Quan là hai đối tượng khắc nhật chủ, tạm gọi là phe "nghịch". Ấn Kiêu sinh cho Tỉ Kiếp, tạm gọi là phe "bạn". Nếu trong trụ Tài Quan nhiều hơn, đắc địa và thấu lộ ra thì Tỷ Kiếp là dụng. Nếu Tài Quan quá yếu, Tỷ Kiếp mạnh hơn thì đảo lại, lúc này "phe bạn" là Tài Quan. Thân vượng hay nhược là ở điểm này. 3. Hãy xem hai cán cân của Kim (Canh Tân Thân Dậu) và Thủy (Nhâm Quý Tý Hợi) như thế nào. Nếu chúng thịnh vượng quá mức thì tứ trụ bị "lạnh"; dụng thần là Hỏa. Ngược lại nếu Hỏa (Bính Đinh Tỵ Ngọ) và Thổ (Thìn Tuất Sửu Mùi) nhiều hơn thì tứ trụ quá "nóng", cần phải có Thủy để cân bằng. 4. Nếu Quan Sát áp đảo Tỷ Kiếp (vừa vượng lại nhiều) thì Ấn phải có mặt để giúp thân và làm cho Quan tiết khí được. Cũng vậy, nếu Tỷ Kiếp thịnh vượng hơn Tài, thì Thực Thương là dụng thần để tiết khí Tỷ Kiếp và sinh cho Tài. Như vậy, khó nhất là tứ trụ mất thăng bằng quá nhiều mà không hẳn Thuần hay Tòng. Lúc này gọi là tứ trụ có "bịnh" (đọc thêm bài "Luận ngũ hành sanh khắc chế hóa"). Thí dụ như nhật chủ Kim (Canh Tân) có những trường hợp gặp phải: - Kim gặp quá nhiều Kim và Thổ thì kỵ thần là chính nó, dụng thần có thể là Mộc, Hỏa, Thủy. - Kim yếu đuối là Kim và Thổ không có gốc, suy nhược; kỵ thần là Mộc, Hỏa, Thủy. - Kim bị chôn vùi, tức là quá nhiều Thổ, lấy Mộc làm dụng, kỵ thần là Hỏa Thổ. - Kim bị chìm là Kim gặp Thủy quá nhiều nên dụng thần là Thổ và Mộc, kỵ thần là Kim và Thủy. - Kim khuyết (trụ hoàn toàn không có) là khi Mộc quá nhiều thì nên lấy dụng thần là Kim và Thổ, kỵ gặp Mộc và Thủy. - Kim mất hình tướng là Kim ngộ Hỏa vượng nên chảy ra, cần có Thổ và Thủy, kỵ gặp Mộc Hỏa. Các hành khác suy ra như vậy. Report PhaLeTim 01-08-2014 08:04 AMPhaLeTim MIỀN TRUNG CÓ CÁCH CỦA MT BỘ QUÁI SỐ 3 MIỀN dự đoán AB , 3C , XC (ƯU TIÊN MIỀN TRUNG ) Tân Mão 438 Nhâm Thìn 650 Quý Tỵ 227 Giáp Ngọ 627 Ất Mùi 250 Bính Thân 849 Đinh Dậu 749 Mậu Tuất 150 Kỷ Hợi 916 Canh Tý 316 Tân Sửu 450 Nhâm Dần 638 Quý Mão 238 Giáp Thìn 650 Ất Tỵ. 227 Bính Ngọ 827 Đinh Mùi 750 Hôm nay ngày Quí Mẹo 238 AB 23-32-28-82-83-38 lót nhẹ kép 22 - 33 - 88 Dùng cho 3 miền , miền nào nỗ rồi thì bỏ Report PhaLeTim 30-07-2014 05:19 PMPhaLeTim Tóm tắt các ý chính của các nạp âm tác động với nhau gây lên tốt và xấu (Qua một số sách mà các cổ nhân để lại) 1 – Giáp Tý, Ất Sửu – Kim đáy biển : ? 2 – Bính Dần, Đinh Mão - Lửa trong lò : ? 3 - Mậu Thìn, Kỷ Tị - Gỗ rừng xanh : ? 4 – Canh Ngọ, Tân Mùi - Đất ven đường : Gặp gỗ rừng là mệnh quý. Gặp Kim là mệnh phú quý. 5 – Nhâm Thân, Quý Dậu – Kim lưỡi kiếm : Chỉ sợ lửa trong lò và lửa sấm sét 6 – Giáp Tuất, Ất Hợi - Lửa đỉnh núi : Là mệnh quý hiển nếu có thêm Mộc và Hỏa. Sợ Thủy nhất là gặp nước biển tương khắc thì hung thần tới nơi. 7 – Bính Tý, Đinh Sửu - Nước khe núi : Gặp Kim rất tốt, nhất là kim trong cát và kim lưỡi kiếm. Mệnh gặp nước suối cực quý. Sợ Thổ và Hỏa. 8 - Mậu Dần, Kỷ Mão - Đất trên tường : Gặp Thủy và Thổ là quý hiển trừ nước biển và lửa sấm sét. 9 – Canh Thìn, Tân Tị - Kim giá đèn : Thích Hỏa nhất là Ất Tị, thích Thủy nhất là Ất Dậu, Quý Tị, đó là các mệnh quý. Sợ Mộc khắc trừ khi gặp Hỏa yếu (chắc là lửa của ngọn đèn). 10 – Nhâm Ngọ, Quý Mùi - Gỗ liễu : Nó , thích Thủy và gặp đất mái nhà là tốt trừ nước biển. Nó gặp gỗ lựu cực xấu và gặp Hỏa dễ chết yểu. 11 – Giáp Thân, Ất Dậu - Nước ngầm : Gặp Kim trong cát hay Kim trang sức rất tốt, gặp Thủy và Mộc cũng tốt. Nếu trụ năm giờ đều có Thủy và tháng ngày đều có Mộc là mệnh cực quý. 12 – Bính Tuất, Đinh Hợi - Đất mái nhà : Cần có Mộc làm khung và Kim trang hoàng cực quý, Kim quý nhất là nhũ kim và kim lưỡi kiếm.Sợ gặp Hỏa trừ lửa mặt trời lại là mệnh phú quý. 13 - Mậu Tý, Kỷ Sửu - Lửa sấm sét : Gặp Thổ, Thủy hay Mộc có thể tốt hoặc không có hại. 14 – Canh Dần, Tân Mão - Gỗ tùng : Sợ lửa lò, nước biển. Gặp Kim đại quý .Trụ tháng ngày và giờ đều có Nhâm, Quý, Hợi và Tý là mệnh cực quý. 15 – Nhâm Thìn, Quý Tị - Nước sông : Gặp Kim là tốt gặp Thủy là xấu (dễ vỡ đê). Gặp đất mái nhà hay đất trên tường khó tránh khỏi tai họa cần có Kim để giải cứu. Gặp lửa đèn, lửa trên núi cực quý ngoài ra đều xấu. 16 – Giáp Ngọ, Ất Mùi – Kim trong cát : Nó là mệnh thiếu niên phú quý nếu gặp lửa trên núi, lửa dưới núi hay lửa đèn (để luyện nó thành vật dụng) nhưng nó cần gặp Mộc (để kiềm chế nếu Kim quá vượng) và Thủy như nước khe núi, nước suối và nước mưa (để khống chế Hỏa nếu Hỏa vượng). Nó sợ nước sông, nước biển, đất ven đường, đất dịch chuyển và cát trong đất (bởi vì nó dễ bị vùi chôn). 17 – Bính Thân, Đinh Dậu - Lửa dưới núi : Gặp Thổ và Mộc rất tốt, không thích lửa mặt trời, lửa sấm sét và lửa đèn. 18 - Mậu Tuất, Kỷ Hợi - Gỗ đồng bằng : Sợ nhất gặp kim lưỡi kiếm, thích Thủy, Thổ và Mộc. Sinh mùa Đông trong mệnh lại gặp Dần và Mão là mệnh quý. 19 – Canh Tý , Tân Sửu - Đất trên tường : Có Mộc là mệnh quý, gặp Thủy cũng quý trừ nước biển. Kim chỉ thích nhũ kim. Sợ Hỏa sẽ cháy nhà (vì tường này là tường của nhà được làm bằng rơm với đất bùn). 20 – Nhâm Dần, Quý Mão – Nhũ kim : Gặp đất trên thành, đất trên tường mới tốt như gặp Mậu Dần, riêng Quý Mão gặp Kỷ Mão đều là mệnh quý hiển. 21 – Giáp Thìn, Ất Tị - Lửa đèn : Nó là mệnh rất quý nếu nó gặp Mộc và Thủy như nước ngầm, nước khe núi và nước sông (dầu để thắp đèn) hay Kim lưỡi kiếm. Nó sợ gặp lửa mặt trời (đèn là vô dụng), lửa sấm sét (làm tắt đèn) và đất trừ đất mái nhà. 22 – Bính Ngọ, Đinh Mùi - Nước mưa : Sợ đất trên tường, đất mái nhà, đất trên thành, đất ven đường và đất dịch chuyển. 23 - Mậu Thân, Kỷ Dậu - Đất dịch chuyển : Nó thích nước tĩnh như nước ngầm, nước mưa và nước sông. Nó sợ nước biển, lửa trên núi và lửa dưới núi, gặp lửa sấm sét phải dùng Thủy để hóa giải lại là mệnh quý. 24 – Canh Tuất, Tân Hợi – Kim trang sức : Nó sợ gặp Hỏa, gặp Thủy cũng quý trừ nước biển, nó thích cát trong đất. 25 – Nhâm Tý, Quý Sửu - Gỗ dâu : Gặp cát trong đất, đất ven đường, đất dịch chuyển, nước ngầm, nước khe núi, nước sông đều tốt. Gặp gỗ tùng, gỗ liễu, gỗ rừng xanh đều quý. Sợ gỗ đồng bằng và gỗ lựu. 26 – Giáp Dần, Ất Mão - Nước suối : Gặp Kim rất tốt. Sợ gặp Thổ và Mộc trừ gỗ cây dâu là mệnh cực quý. 27 – Bính Thìn, Đinh Tị - Cát trong đất : Gặp Kim và Thủy là quý cũng như lửa mặt trời, gỗ dâu, liễu, ngoài ra các loại Mộc, Hỏa khác đều không tốt. 28 - Mậu Ngọ, Kỷ Mùi - Lửa mặt trời : Thích gặp Thủy, Mộc và Kim. Chỉ thích lửa đèn còn các loại lửa khác đều tương khắc. Thích gặp Thổ có thêm Kim và Mộc là mệnh quý. Lửa mặt trời đơn độc với Thủy là xấu. 29 – Canh Thân, Tân Dậu - Gỗ lựu : Gặp Thổ, Thủy, Mộc, Kim có thể thành tốt trừ nước biển sẽ bần cùng bệnh tật. Lửa mặt trời và lửa sấm sét có thể tốt nhưng cũng có thể xấu. Sinh tháng, năm, ngày hoặc giờ có Hỏa hoặc gặp gỗ liễu là mệnh quý. 30 – Nhâm Tuất, Quý Hợi - Nước biển : Gặp các loại nước cực tốt, nhất là Nhâm Thìn cực phú quý. Thích lửa mặt trời, kim đáy biển, gỗ dâu, gỗ liễu, đất dịch chuyển, đất trên tường, đất ven đường ngoài ra đều xấu nhất là lửa sấm sét
Tin mới nhận được !! BD.VL hôm nay xả kèo giúp Ace xuống xác làm giàu MB sẽ đưa 5 em Pe Đê quay lồng Cầu.. Vọt lẹ....