Hiểu về chỉ số cân nặng BMI (Body Mass Index) chính là chỉ số cơ thể được các bác sĩ và các chuyên gia sức khỏe sử dụng để xác định tình trạng cơ thể của một người nào đó có bị béo phì, thừa cân hay quá gầy hay không. Thông thường, người ta dùng để tính toán mức độ béo phì . Nhược điểm duy nhất của chỉ số BMI là nó không thể tính được lượng chất béo trong cơ thể - yếu tố tiềm ẩn các nguy cơ liên quan đến sức khỏe tương lai. Người lớn và BMI ------> Cách chọn mua Nhiet ke điện tử dùng tại nhà Chỉ số BMI của bạn được tính như sau: BMI = (trọng lượng cơ thể)/ (chiều cao x chiều cao). - Trọng lượng cơ thể: tính bằng kg; - Chiều cao x chiều cao: tính bằng m; ------> Theo dõi chỉ số cân nặng tại nhà với Cân sức khỏe Boso Bạn có thể tự đánh giá được chỉ số BMI của bản thân qua bảng thống kê dưới đây: - Dưới chuẩn: BMI ít hơn 18.5 - Chuẩn: BMI từ 18,5 - 25 - Thừa cân: BMI từ 25-30 - Béo - nên giảm cân: BMI 30 - 40 -----> Sản phẩm đo nhiệt độ chính xác cao với Nhiệt kế hồng ngoại đo trán - Rất béo – cần giảm cân ngay: BMI trên 40 Chiều cao của bé phát triển nhanh nhất trong năm đầu tiên. Từ 1-6 tháng, mức tăng trung bình hàng tháng là 2,5 cm, 7-12 tháng tăng 1,5 cm/ tháng. Năm thứ 2, tốc độ tăng trưởng chiều dài của em bé bắt đầu chậm lại, tốc độ tăng trưởng mỗi năm chỉ được 10-12 cm. Từ 2 tuổi cho đến trước tuổi dậy thì, chiều cao của bé tăng bình quân 6-7 cm mỗi năm. Mẹo nhỏ khi đo chiều cao con 1 Luôn nhớ bỏ giày, mũ nón cho con trước khi đo 2 Chiều cao của trẻ đo chính xác nhất vào buổi sáng. 3. Bé dưới 3 tuổi có thể đo ở tư thế nằm ngửa 4 Các bé trai sẽ có chiều cao nhỉnh hơn bé gái, mẹ không cần quá lo lắng.