DANH SÁCH SÀNG LỌC GIẢI PHÁP Tuân theo những đề xuất của nhà sản xuất về khoảng trống quanh tháp giải nhiệt và dịch chuyển, hoặc cải tiến cấu trúc tiếp xúc với phần khí vào hoặc khí ra Tối ưu hoá góc cánh quạt của tháp giải nhiệt theo mùa và/hoặc theo mức tải, Điều chỉnh khoảng cách quá lớn máy nén khí giữa cánh quạt nghiêng và cân bằng quạt kém Với những tháp giải nhiệt ngược dòng cũ, thay vòi phun cũ bằng vòi phun vuông kiểu mới không bị tắc. Thay khối đệm dạng phun bằng khối đệm dạng màng PVC tự huỷ Sử dụng vòi phun nước đều hơn Thường xuyên làm sạch vòi phân phối ở tháp giải nhiệt Cân bằng dòng tới bể nước nóng ở tháp giải nhiệt Đậy các bể nước nóng để giảm thiểu rêu bám làm tắc nghẽn Tối ưu hoá lưu lượng xả đáy, có tính đến giới hạn chu trình cô đặc (COC) Thay tấm chắn nước dạng thanh có mức sụt áp thấp bằng tấm màng PVC tự huỷ Giới hạn lưu lượng thông qua các thải lớn ở giá trị thiết kế Giữ nhiệt độ nước làm mát ở mức tối thiểu bằng cách (a) tách riêng những tải nhiệt cao như lò đốt, phụ kiện máy nén khí máy nén khí, bộ DG và (b) cách ly tháp làm mát khỏi những thiết bị nhạy cảm như dây chuyền A/C, bình ngưng của trong nhà máy điện, vv…, Lưu ý: Mỗi mức tăng nhiệt độ nước làm mát lên 1oC sẽ làm tăng tiêu thụ điện ở máy nén A/C khoảng 2,7%, Mỗi mức giảm nhiệt độ nước làm mát lên 1oC sẽ giúp tiết kiệm khoảng 5 kCal/kWh ở nhà máy nhiệt điện Đo mức chênh lệch nhiệt độ2, hiệu suất và năng suất làm mát liên tục để tối ưu hiệu suất của tháp giải nhiệt, nhưng cần xem xét đến những biến đổi theo mùa và theo khu vực. Đo tỷ số lỏng/khí và lưu lượng nước làm mát và điều chỉnh tùy theo giá trị thiết kế và biến đổi theo mùa, ví dụ: tăng tải nước trong mùa hè và thời điểm khi chênh lệch nhiệt độ2 thấp, Xem xét các biện pháp cải thiện COC để tiết kiệm nước Xem xét việc sử dụng cánh quạt nhựa gia cố thuỷ tinh có hiệu quả sử dụng năng lượng để tiết kiệm năng lượng ở quạt Điều chỉnh quạt ở tháp giải nhiệt dựa trên nhiệt độ nước ra đặc biệt là ở các tổ nhỏ Thường xuyên kiểm tra bơm nước làm mát để tối ưu hoá hiệu suất bơm