{XSTT} Tuyển Dụng Các triệu chứng khó ngủ và cách chữa trị

Thảo luận trong 'Dịch Vụ Việc Làm' bắt đầu bởi quanganhaq, 15/10/14.

  1. quanganhaq

    quanganhaq Thần Tài

    Ngày nay mất ngủ hay khó ngủ đã trở thành “bệnh thời đại” do thói quen sinh hoạt không đúng giờ giấc, sử dụng các chất kích thích, dùng một số loại thuốc hay do tuổi tác tác động. Tuy nhiên, mọi người thường chủ quan với các triệu chứng mất ngủ . Vậy các triệu chứng mất ngủ là gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu.

    [​IMG]
    Tầm quan trọng của giấc ngủ

    Theo một nghiên cứu cho thấy mất đi 90 phút của giấc ngủ ban đêm, sẽ bị giảm 32% sự tỉnh táo vào ban ngày. Do đó, mỗi người cần ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày, với một giấc ngủ sâu để đạt trạng thái tốt nhất vào sáng hôm sau. Tuy nhiên, các triệu chứng mất ngủ ban đêm đang ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tinh thần và thể chất con người.

    Các triệu chứng mất ngủ

    Mọi người thường nghĩ không ngủ được mới là triệu chứng mất ngủ, nhưng thực tế những biểu hiện đơn giản như chỉ ngủ thiếp đi một khoảng thời gian ngắn, khó đi vào giấc ngủ kéo dài, trằn trọc không yên giấc, tỉnh dậy nhiều lần trong khi ngủ, mỗi lần dài hơn 30 phút, thức khuya mà không có cảm giác buồn ngủ, thức dậy sớm không ngủ lại được… cũng là một trong các triệu chứng mất ngủ.

    Ngoài ra những dấu hiệu như ban ngày mệt mỏi, hay có cảm giác buồn ngủ, làm việc thiếu tập trung, cơ thể dễ bị kích thích cũng là một dạng mất ngủ. Chúng ta nên lưu ý các triệu chứng này để có biện pháp chữa bệnh kịp thời.

    Tác hại của bệnh mất ngủ

    Triệu chứng mất ngủ ban đầu có thể chỉ làm cơ thể lảo đảo, thiếu sức sống, vẻ mặt ảm đạm. Nhưng mất ngủ kéo dài khiến cơ thể mệt mỏi, tâm trạng chán nản, làm việc giảm năng suất, làm giảm trí nhớ, thiếu kiên nhẫn và thiếu linh hoạt trong các mối quan hệ xã giao. Chứng mất ngủ lâu dần có thể trở thành nguyên nhân gây ra nhiều bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến cơ thể và tinh thần. Mất ngủ thoáng chốc hay mất ngủ lâu dài đều có tác động xấu đến sức khỏe, ảnh hưởng đến khả năng làm việc, học tập, vận hành máy móc và dễ gây tai nạn khi tham gia giao thông.

    Nguyên nhân gây mất ngủ và cách chữa trị

    Bệnh mất ngủ có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra như yếu tố ngoại cảnh, tâm sinh lý hoặc liên quan đến bệnh tâm thần.

    Yếu tố ngoại cảnh
    • Môi trường: ô nhiễm, tiếng ồn, nhiệt độ, ánh sáng quá nhiều.
    • Thói quen của người ngủ cùng: ngáy, nghiến răng, mộng du.
    • Sử dụng các chất kích thích gây hưng phấn cơ thể: rượu, bia, trà, cà phê, thuốc lá, các loại thuốc giảm đau chứa caffeine…
    • Chênh lệch múi giờ, thay đổi lịch làm việc.
    • Lo âu, căng thẳng trong công việc, cuộc sống.
    Yếu tố bệnh lý
    • Do các bệnh lý nội khoa: đau dạ dày, đại tràng, hen phế quản, tim mạch, huyết áp… Bệnh viêm xoang.
    • Do các bệnh lý tâm thần: trầm cảm, hưng cảm, rối loạn lo âu lan tỏa, tâm thần phân liệt, rối loạn stress sau chấn thương, bệnh sa sút trí tuệ…
    • Do nghiện các chất kích thích: rượu, các dạng thuốc phiện…
    Yếu tố sinh lý
    • Tuổi già
    • Mãn kinh
    • Tiền kinh nguyệt
    • Có thai
    • Sốt, viêm đau
    Cách điều trị mat ngu

    Ngay khi bắt gặp các triệu chứng mất ngủ bạn có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản để dễ đi vào giấc ngủ hơn như: tập thể dục nhẹ nhàng trước khi ngủ, áp dụng các bài tập thiền đơn giản; thay đổi thói quen sinh hoạt (không sử dụng các chất kích thích gây hưng phấn cơ thể, không nên ăn nhiều đồ ăn giàu protein vào bữa tối); giảm căng thẳng, và không quá lo âu về giấc ngủ. Tuy nhiên, những biện pháp này đòi hỏi bạn phải thật kiên nhẫn và dần dần mới có kết quả nhất định.

    Nếu việc mất ngủ kéo dài khiến bạn quá mệt mỏi, những phương pháp đơn giản không có tác dụng cao, bạn có thể sử dụng thuốc chữa mất ngủ. Hiện nay, Phamzopic được đánh giá là một trong những loại thuốc gây buồn ngủ có hiệu quả cao. Được sản xuất tại Canada theo tiêu chuẩn chất lượng cao, Phamzopic có công thức cải tiến chỉ có tác dụng gây ngủ với thời gian bán thải được rút ngắn (5 tiếng), tác dụng chọn lọc trên các thụ thể của GABA nên hạn chế tối đa những tác dụng phụ không mong muốn so với các loại thuốc ngủ thông thường khác. Thuốc an toàn cho người sử dụng và không gây nghiện.

    Khoeplus.org