Phương pháp chu dịch

Thảo luận trong 'Phần Mềm Xổ Số - Phát Hiện - Phát Triển' bắt đầu bởi ngubat, 8/3/12.

  1. Em Trai Tay Do

    Em Trai Tay Do Thần Tài Perennial member

    Anh Quang , Lục ra được cái này chưa Anh ? . Tham gia theo PP này em thấy hiệu quả cũng cao đó Anh .
    Có thể kết hợp với CCNH để chọn được ít số , KQ tối ưu .
     
  2. Sứ giả_ 88

    Sứ giả_ 88 Thần Tài

    Sư huynh avsl ơi! đệ thấy pp này hiệu quả đó nhưng chưa theo kịp. đệ cảm thấy giống bốc bài luận theo chu dịch sao mà mêng mông wa ,đệ đang đọc chu dịch mà chưa thấy vô đâu hết .huynh có thể giành thời gian diễn thuyết them đcj không ? để ae theo kịp mà luận số cho vui.thank huynh nhé!
     
  3. ngubat

    ngubat Thần Tài

    Để ACE hiểu rõ thêm PP này, tại sao huynh AVSL không cung cấp tài liệu về PP luận này.? Trên trang google có đường link nào vào trang này không huynh?
     
  4. ngubat

    ngubat Thần Tài

    :134:Hôm nay, mình chọn giờ tý lấy quẻ cho 3 miền được quẻ lôi phong hằng thuộc cung chấn mộc, hào 1 động được quẻ biến lôi thiên đại tráng


    ...... ...... thê tài canh tuất ...... ..... thê tài canh tuất
    ...... ......quan quỷ canh thân ..... ......quan quỷ canh thân
    ............... tử tôn canh ngọ ............. tử tôn canh ngọ
    ............... quan quỷ tân dậu ............. thê tài giáp thìn
    ............... phụ mẫu tân hợi ............. huynh đệ giápdần
    ...... ...... thê tài tân sửu O .............. phụ mẫu giáp tý

    Mùa xuân quẻ khí vượng.Trong quẻ có 2 hào thê tài, chọn hào động thê tài tân sửu làm dụng thần.
    Hào dụng thần thê tài được nhật thần tỵ hỏa sinh phù, trong quẻ biến có 2 tam hợp cục thân-tý-thìn hóa thủy sinh thân và dần-ngọ-tuất hóa hỏa sinh tài. Kết quả ta chọn tam hợp cục dần-ngọ- tuất cụ thể như sau:
    Giáp tý (29-89), canh ngọ (23,83), canh tuất(43) và nhật thần tân tỵ (12,72)
    Chúc các ACE may mắn!!!:wins::wins::wins:
     
    bin&tony 1, vnl1308, M58 and 5 others like this.
  5. Jesika

    Jesika Thần Tài

    Giờ cát hn Là giờ gì vậy Anh?
     
  6. Em Trai Tay Do

    Em Trai Tay Do Thần Tài Perennial member

    Xung khắc với ngày : Ất Hợi - Kỷ HỢi - Ất Tỵ
    Theo mình suy đoán , Giờ Cát hôm nay :
    MN : giờ Ngọ & MB : giờ Mùi ( thích hợp lên quẻ )
    Huynh AVSL cho em xin ý kiến với .
     
    Chỉnh sửa cuối: 21/3/12
  7. Em Trai Tay Do

    Em Trai Tay Do Thần Tài Perennial member

    Quẻ này cho MN hay MB vậy Anh M. ??
    Hôm qua được MN & MT . :tea:
     
  8. poker1232000

    poker1232000 Thần Tài Perennial member

    Giờ cát hôm nay:
    - 7 : Nhâm Thìn
    - 11 : Giáp Ngọ
    - 13 : Ất Mùi

    Muội xin phép lên quẻ cho hôm nay, xin lúc 8 AM ( Nhâm Thìn)
    0101*001*01*0

    Xin phép tự luận theo cách hiểu của riêng muội luôn nha! Muội đã thử kiểm tra lại quẻ ngày 18/3 của Jesika và quẻ ngày 20/3 của muội rồi. Kết quả cho ra đúng, nhưng hôm nay thì... hên xui. Hihi... Phải đợi 4(cat)0 mới biết chính xác được nha.

    Kết quả ngày 18/3 cho ra 01 - 501
    Kết quả ngày 20/3 cho ra 02 - 302

    Hôm nay:
    00 - 400 (áp dụng cho lô MN)

    Hi vọng đúng! để mình có thêm niềm tin chiến thắng.
     
  9. AVSL

    AVSL Thần Tài

    Ngày Tân Tỵ -giờ cát Giáp Ngọ.
    -Kị tuổi Ất Hợi ,Kỉ Hợi.
     
    Chỉnh sửa cuối: 21/3/12
  10. ngubat

    ngubat Thần Tài

    Mình lấy quẻ cho 3 miền vào giờ tý canh 3. PP này tỉ lệ đúng cho MN cao hơn MB
     
  11. poker1232000

    poker1232000 Thần Tài Perennial member

    Hôm nay là ngày Tân Tỵ mà huynh? Hổng phải Ất Tỵ đâu! Huynh xem lại hén! Em gieo quẻ giờ Thìn đó. Vậy là đúng hay sai vậy huynh?
     
  12. poker1232000

    poker1232000 Thần Tài Perennial member

    ppcd

    Muội xin bổ sung thêm dàn đá cho MN (3 đài cho chắc nha) 00 - 40 - 04.
    Chúc toàn thể ACE win hôm nay nghen!
     
  13. AVSL

    AVSL Thần Tài

    Dịch lý học cả đời cũng chưa hiểu hết các khía cạnh của những vấn đề nan giải, khoa học gọi là Góc khuất tri thức.
    Không giống như trang CCNH ai luận cũng được,nó chỉ là hình tướng-Sự tướng mới là thực dụng.
    Dùng Dịch lý tỏ Âm Dương theo nhiều trường phái kết hợp lại thành 1 mối đối với người nhập tâm Thiền định sẽ có cái nhìn khác không phải copy hoàn toàn vào Dịch. Vì vậy không thể một sớm mà thông đạt tất cả mọi vấn đề.
    Yên ba điếu tẩu ca
    Âm dương thuận nghịch diệu vô cùng,
    Hai Chí vào trong một chín cung.
    Nếu hay liễu dược Âm Dương lý,
    Trời đất trong Tay chẳng lạ lùng.
    Đây là trang Chu Dịch để Chơi số ,ace nào hiểu Dịch Lý mạnh dạn thể hiện càng nhiều càng tốt để có nhiều niềm tin và kinh nghiệm.
     
    bin&tony 1, bachho, M58 and 8 others like this.
  14. poker1232000

    poker1232000 Thần Tài Perennial member

    Huynh AVSL luận số quẻ muội đã post cho ACE nha!
    0101*001*01*0
     
  15. bachho

    bachho Thần Tài Perennial member

    vuzzan -> Chu Dịch với dự đoán học (10/30/2002 11:23:08 PM)

    Chào mọi người,
    " Chu Dịch với dự đoán học" là tựa đề 1 cuốn sách của Thiệu Vĩ Hoa. Trong đó nói khá kỹ về môn Bốc Dich. Tuy nhiên, các ví dụ rất khó hiểu, như là ở trên trời vậy.
    Gần đây, vuzzan có tìm được trên Net ở địa chỉ sau: http://bocdich.lysodongphuong.com.

    vuzzan rất mong mọi người ai biết về vấn đề này, xin chia sẻ cho mọi người cùng biết chút chút. Tài liệu về vần đề này cũng khá hiếm hoi.
    Tuy nhiên, người ta nói: Một cây thì làm chẳng lên non, ba cây chụm lại thì... cháy dữ....Chỉ cần mỗi người một ít, hi vọng ai cũng thu được một mớ.

    Dưới đây là một số trang tra cứu cũng hay hay.
    Chu dịch diễn nghĩa : http://www.108vietnam.com/kinhdich
    Bốc dịch: http://bocdich.lysodongphuong.com.


    Cấu trúc tám chữ Can Chi của đời ngƯời

    Đề toán ra cho bài toán Hà Lạc gồm có tám chữ Can Chi phản ánh Năm, Tháng, Ngày, Giờ sinh của một con ngƯời

    1- CAN là tên gọi tắt của Thiên Can, một khái niệm chỉ toạ độ không gian của một con ngƯời. Có mƯời Can là:Giáp,ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý. MƯời Can đó lại chia ra thành Năm Can DƯơng và Năm Can Âm. Năm Can DƯơng là: Giáp, Bính, Mậu, Canh, Nhâm. Năm Can Âm là: ất, Đinh, Kỷ, Tân, Quý

    Âm DƯơng là một khái niệm vừa có tính triết học vừa cụ thể. Đó là một cặp từ khái quát hai sự vật đối lập nhau, đi song song với nhau và chuyển hoá sang nhau. Ví dụ Trời Đất, Trời là DƯơng, Đất là Âm. Đại thể tất cả những gì thuộc về sự động, mạnh, cứng, nóng, dài, rộng, đực, cao, lớn, quân tử...tƯơng ứng với Trời là DƯơng; tất cả những gì thuộc về sự tĩnh, yếu, mềm, lạnh, ngắn, hẹp, cái, thấp, bé, tiểu nhân...tƯơng ứng với Đất là Âm. Âm DƯơng đối lập nhau, nhƯng luôn đi song song với nhau, nhờ đó mà ta phân biệt đƯợc cái gì là Âm, cái gì là DƯơng. Chúng còn có đặc điểm là chuyển hoá sang nhau, và có sẵn trong nhau, trong DƯơng có Âm và trong Âm có DƯơng.

    MƯời Can đƯợc xếp thứ tự, cứ một Can DƯơng đến một Can Âm, nhƯ trên, Giáp đến ấT, Bính đến Đinh...

    MƯời Can đó lại tƯơng ứng với Năm Hành( ngũ hành) là Mộc, Hoả, Thổ, Kim, Thuỷ. Năm hành là khái niệm chỉ năm loại vật chất cơ bản cấu tạo nên thế giới tự nhiên, vận động tác dụng vào nhau mà làm nên các sự vật. Năm hành có quan hệ tƯơng sinh, tƯơng khắc với nhau. TƯơng sinh: Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc. TƯơng khắc: Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc. (Hình 1: Năm hành, tƯơng sinh, tƯơng khắc, không thuộc phạm vi trình bày ở đây).(Ngoài ra còn có quan hệ phản sinh, phản khắc, không thuộc phạm vi trình bày ở đây). MƯời Can tƯơng ứng với Năm hành nhƯ sau: Giáp, ất thuộc Mộc, Giáp là DƯơng Mộc, ất là Âm Mộc; Bính, Đinh thuộc Hoả, Bính là DƯơng Hoả, Đinh là Âm Hoả; Mậu, Kỷ thuộc Thổ, Mậu là DƯơng Thổ, Kỷ là Âm Thổ; Canh, Tân thuộc Kim, Canh là DƯơng Kim, Tân là Âm Kim; Nhâm, Quý thuộc Thuỷ, Nhâm là DƯơng thuỷ, Quý là Âm Thuỷ.

    MƯời Can còn lại phối hợp với Bốn Mùa và PhƯơng vị nhƯ sau:Giáp,ất thuộc mùa Xuân và phƯơng Đông; Bính, Đinh thuộc mùa Hạ và phƯơng Nam; Mậu, Kỷ cũng thuộc mùa Hạ nhƯng nó hàm chứa các tố chất bao gồm vạn vật nên phƯơng vị ở trung tâm; Canh, Tân thuộc mùa Thu và phƯơng Tây; Nhâm, Quý thuộc mùa Đông và phƯơng Bắc.

    MƯời Can phối với thân thể ngƯời nhƯ sau: Giáp là Đầu, ất là Vai, Bính là Trán; Đinh là Răng, LƯỡi; Mậu, Kỷ là Mũi, Mặt; Canh là Gân, Bắp; Tân là Ngực, Nhâm là Bắp chân; Quý là Bàn chân. Phối hợp với tạng phủ: Giáp là Mật; ất là Gan; Bính là Ruột non, Đinh là Tim, Mậu là Dạ Dày; Kỷ là Lá Lách; Canh là Ruột già; Tân là Phổi; Nhâm là Bàng quang; Quý là Thận. MƯời Can có mã số cho từng can(sẽ trình bày sau), số lẻ là Phủ, số chẵn là Tạng.

    Trở về đầu trang

    2 -CHI là tên gọi tắt của Địa Chi, một khái niệm chỉ toạ độ thời gian của con ngƯời. Có MƯời hai chi là : Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.

    - MƯời hai Chi phối với Âm DƯơng và Năm hành nhƯ sau:

    Tý, Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tuất là Chi DƯơng

    Sửu, Mão, Thìn, Tỵ, Mùi, Dậu, Hợi là Chi Âm



    Dần, Mão thuộc Mộc. Dần là DƯơng Mộc, Mão là Âm Mộc

    Tị, Ngọ thuộc Hoả. Tị là Âm Hoả, Ngọ là DƯơng Hoả

    Thân, Dậu thuộc Kim. Thân là DƯơng Kim, Dậu là Âm Kim

    Tí, Hợi thuộc Thuỷ, Tí là DƯơng Thuỷ, Hợi là Âm thuỷ.

    Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thuộc Thổ. Thìn, Tuất là DƯơng Thổ, Sửu, Mùi là Âm Thổ

    - MƯời hai Chi phối với phƯơng vị và Bốn mùa nhƯ :

    Dần, Mão(Mộc) thuộc phƯơng Đông

    Tị, Ngọ( Hoả)thuộc phƯơng Nam

    Thân, Dậu(Kim) thuộc phƯơng Tây

    Hợi, Tý (Thuỷ) thuộc phƯơng Bắc

    Thìn, Tuất, Sửu, Mùi (Thổ) thuộc về bốn mùa. Trong đó: Dần, Mão(Mộc, phƯơng Đông), Thìn thuộc về mùa Xuân. Tị, Ngọ (Hoả, phƯơng Nam), Mùi thuộc về mùa Hạ. Thân, Dậu (Kim, phƯơng Tây), Tuất thuộc về mùa Thu. Hợi, Tí (Thuỷ, PhƯơng Bắc), Sửu thuộc về mùa Đông.

    - MƯời Hai chi phối với Tháng( âm lịch):

    Tháng Giêng là tháng Dần, tháng Hai: Mão, Tháng Ba: Thìn, tháng TƯ: Tị, tháng Năm: Ngọ; tháng sau:Mùi, tháng bảy: Thân, tháng Tám: Dậu, tháng Chín: Tuất, tháng MƯời: Hợi, tháng MƯời Một: Tí, tháng MƯời Hai: Sửu.

    Căn cứ sắp xếp trên, ta sẽ thấy tháng Giêng, Hai là Mộc, tháng TƯ, Năm là Hoả, tháng Bảy, Tám là Kim, tháng MƯời, MƯời Một là Thuỷ, các tháng Ba, Sáu, Chín, MƯời Hai là Thổ.

    - MƯời Hai Chi phối với Giờ

    Giờ Tí: 23giờ-01 giờ (đồng hồ). Sửu:01-03 giờ. Dần: 03-05giờ. Mão: 05-07 giờ. Thìn: 07-09 giờ. Tỵ: 09-11 giờ. Ngọ: 11-13 giờ. Mùi: 13-15 giờ. Thân:15-17 giờ . Dậu: 17-19 giờ. Tuất: 19-21giờ. Hợi: 21-23 giờ.

    Căn cứ vào sắp xếp trên ta thấy Giò Tí là từ 23 giờ ngày hôm trƯớc đến 1 giờ ngày hôm sau của DƯơng lịch. Khoảng thời gian giờ Tí đó là giờ đầu tiên của ngày âm lịch. NhƯ vậy ngày âm lịch bắt đầu từ 23 giờ ngày hôm trƯớc của DƯơng lịch đến 23 giờ ngày dƯơng lịch tƯơng ứng. Sự chỉ dẫn này là rất cần thiết đối vời ngƯời sinh ở những giao điểm của thời gian, ví dụ ngƯời sinh từ 23giờ đến 24 giờ đêm giao thừa phải đƯợc tính năm sinh thuộc về năm mới.

    Căn cứ vào tên gọi của Chi Giờ mà xác định giờ DƯơng họăc giờ Âm, ví dụ giờ Dần là DƯơng, giờ Mão là giờ Âm. NhƯng toán Hà Lạc còn quan tâm đến hai loại giờ: giờ có khí DƯơng và giờ có khí Âm. Các giờ Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị là Giờ có khí DƯơng (gọi tắt là Giờ Khí DƯơng). Các gìơ Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi là giờ khí Âm ( gọi tắt là Giờ khí Âm). NgƯời làm toán Hà Lạc cần phân biệt giờ Âm với giờ khí Âm, giờ DƯơng với giờ khí DƯơng.

    - MƯời Hai Chi phối với thân thể ngƯời

    yết hầu, răng; Ngọ là mắt; Mùi là Sống lƯng; Thân là Kinh Lạc; Dậu là Tinh huyết; Tuyết là Mệnh Phối với cơ thể. Tý là Tai, Sửu là Bụng, Dần là Tay, Mão là ngón tay, Thìn là Vai, Ngực; Tỵ là mặt, môn, bàn chân, đùi; Hợi là Đầu.

    Phối với tạng phủ. Dần là Mật; Mão là Gan; Tỵ là Tim; Ngọ la Ruột non; Thìn, Tuất là Dạ Dày; Sửu, Mùi là lá lách; Thân là Ruột già; Dậu là Phổi; Hợi là Thận, Tâm bào; Tí là Bàng quang, Tam tiêu.( Tâm bào và Tam Tiêu là hai kinh bổ xung cho 12 đƯờng Kinh chính trong cơ thể ngƯời. Tuy là bổ xung nhƯng hết sức quan trọng, Kinh Tâm Bào đƯợc gọi là cha của các đƯờng Kinh DƯơng, có chức năng bảo vệ Kinh Tâm; Tam Tiêu đƯợc coi là mẹ của các đƯờng kinh Âm có chức năng dấn mệnh Môn hoả đến các vùng ThƯợng, Trung, Hạ tiêu).

    Trên đây là những thuộc tính của Địa Chi mà thuật toán Hà Lạc thƯờng ứng dụng. Chúng tôi xin bỏ qua các thuộc tính khác tuy cũng rất quan trọng.

    Tám Quẻ Đơn.

    Tiếp tục biểu hiện sự phát triển, ngƯời ta lấy bốn vạch DƯơng chồng lên bốn tƯợng rồi lại lấy bốn vạch âm chồng lên bốn tƯợng sẽ có Tám quẻ và đặt cho 8 cái tên:
    Càn Ly Cấn Tốn Khôn Khảm Đoài Chấn
    ----- ----- ----- ----- -- -- -- -- -- -- -- --
    ----- -- -- -- -- ----- -- -- ----- ----- -- --
    ----- ----- -- -- -- -- -- -- -- -- ----- -----

    Mỗi quẻ có 3 vạch âm, DƯơng gọi là Hào (Từ đây xin gọi là Hào). Các hào trong một quẻ bao giờ cũng xuất hiện từ dƯới lên, nên khi gọi tên cũng nhƯ khi đếm, bao giờ cũng từ dƯới lên, hào dƯới cùng là Hào 1, tiếp đến Hào 2, Hào 3. Quẻ 3 hào còn gọi là quẻ Đơn để phân biệt với quẻ Kép gồm 6 hào sẽ trình bày sau.

    Mỗi quẻ có TƯợng quẻ và Nghĩa quẻ. Ví dụ quẻ Càn:

    Quẻ Càn, còn gọi là Kiền, tƯợng là Thiên (Trời); tính chất quẻ (còn gọi là Đức quẻ) là cứng, mạnh; nghĩa quẻ là Sáng, Lớn, Giỏi, Thực; bao hàm các thông tin về NgƯời là đàn ông, cha, chồng, chủ, đầu; về Vật là mặt trời, nƯớc đá, ngựa, vàng; về màu sắc là đỏ, trắng; về vị là cay, nhạt... (Phạm vi thông tin còn rộng, ở đây chỉ ghi cái cơ bản). Quẻ Càn tƯơng ứng với Hành Kim trong ngũ hành. PhƯơng vị quẻ Càn (đối với Toán Hà Lạc) là Tây Bắc.

    Bảng 5 trình bày Tám quẻ đơn, các TƯợng quẻ và các thông tin khác của mỗi quẻ. NgƯời xƯa đã nghĩ ra nhiều cách để giúp mọi ngƯời nhận dạng các quẻ cho nhanh. Ngày nay bạn có thể tự nghĩ ra cách ghi nhớ riêng của mình.


    Sáu MƯơi TƯ Quẻ Kép.

    Nếu chỉ có Tám quẻ với 24 hào thì không thể biểu hiện đƯợc nhiều sự vật và hiện tƯợng. NgƯời xƯa đã tiếp tục sắp xếp bằng cách lần lƯợt chồng một quẻ lên 8 quẻ tạo thành 8 quẻ mới (gồm một quẻ chồng lên chính nó gọi là quẻ Thuần, sau đó tiếp tục chồng lên 7 quẻ còn lại). Lần lƯợt làm nhƯ thế với 8 quẻ sẽ thành 64 quẻ, gọi là 64 trùng quái (trùng là chồng, 64 trùng quái là 64 quẻ chồng, ở đây xin gọi là quẻ Kép). Mỗi quẻ mới có 6 hào, tổng cộng 64 quẻ có 384 hào đủ để biểu hiện rất nhiều sự vật ở các cấp độ khác nhau vô cùng phong phú.

    Có nhiều cách sắp xếp hệ thống 64 quẻ mang những dấu ấn triết học, xã hội học, sinh học, dự đoán học khác nhau. ở đây chúng tôi giới thiệu cách sắp xếp quẻ theo hệ 64 quẻ của Văn VƯơng đồng thời là hệ thống Quẻ Giải đoán Hà Lạc (Bảng 6)


    Cấu Trúc Quẻ Dịch Kép Sáu Hào.

    Mỗi quẻ kép sáu hào gồm hai quẻ đơn ba hào, quẻ đơn ở dưới gọi là quẻ Nội (Nội quái), quẻ đơn ở trên gọi là quẻ Ngoại (Ngoại quái). Ví dụ quẻ Thiên Sơn Độn gồm quẻ Cấn là Núi (Sơn), ở dưới, là quẻ Nội; quẻ Càn là Trời (Thiên), ở trên, là quẻ ngoại. Khi gọi tên quẻ Đơn, người ta dùng từ chính thức đặt tên cho quẻ, ví d ụ Càn , Ly, Cấn, Tốn, Khôn, Khảm, Đoài, Chấn. Khi gọi tên quẻ kép, người ta thay những tên quẻ đơn bằng tượng của nó, Càn gọi là Thiên (trời), Ly gọi là hoả (Lửa), Cấn là Sơn (Núi), Tốnlà Phong (gió), khôn là Địa (Đất), Khảm là Thủy (Nước), Đoài (trong nhiều sách ghi âm là Đoái) là Trạch (Đầm , Chằm), Chấn là lôi (sấm).

    Các hào Quẻ Nội thường được đánh số trước từ 1 đến 3, dưới lên, rồi mới đến quẻ Ngoại, từ 4 đến 6. Nhưng khi đọc tên một quẻ kép thì đọc tên quẻ Ngoại trước rồi đến tên quẻ Nội, rồi đến từ nói lên nghĩa quẻ. Cũng vì vậy, quẻ ngoại còn được gọi là quẻ thượng (quẻ ở trên), quẻ Nội là quẻ Hạ (quẻ ở dưới). Ví dụ Thiên Sơn Độn, Thiên là tên quẻ Ngoại, ở trên, đọc trước; Sơn là tên quẻ Nội, ở dưới, đọc sau; Độn là Nghĩa quẻ. Người ta thường dùng từ biểu hiện nghĩa quẻ để gọi tắt tên quẻ. Từ này có khi là từ đơn, có khi là từ kép. Ví dụ: Thiên Sơn Độn gọi tắt là Độn. Sơn Thiên Đại Súc gọi tắt là Đại Súc Riêng đối với quẻ kép mà quẻ Nội. quẻ Ngoại đều là hai quẻ đơn giống nhau thì người ta thay bằng từ Thuần ghép với tên chính thức của mỗi quẻ đơn. Có cả thảy tám quẻ như thế: Thuần Càn, Thuần Ly, Thuần Cấn, Thuần Tốn, Thuần Khôn, Thuần Khảm. Thuần Đoài, Thuần Chấn (có sách thêm chữ Bát, ví dụ Bát thuần Càn).

    Quan hệ giữa hai quẻ Nội và Ngoại thường được hiểu như sau. Nếu một quẻ Kép là tiêu biểu cho một sự vật, hiện tượng một biến động hoặc một thời kỳ phát triển nào đó, thì quẻ Nội là tiêu biểu cho bước diễn tiến ban đầu theo trật tự thời gian, thuộc thời kỳ khởi xướng, phôi thai, sinh trưởng, phát động... Quẻ Ngoại tiêu biểu cho bước kết thúc hoặc thịnh hoặc suy, diễn tiến ở giai đoạn sau của sự vật và là tiếp theo những trình tự của quẻ Nội. Vì vậy mà quẻ Nội có Hào 1 còn gọi là Hào sơ thường là biểu hiện của bước đầu, quẻ Ngoại có Hào Thượng biểu hiện giai đoạn cuối của sự vật. Quan hệ giữa quẻ Nội và quẻ Ngoại biểu hiện đầy đủ và rất sinh động trong mối tương quan của các hào mà ta xét sau đây.

    Cấu Trúc Các Hào Trong Quẻ Kép

    - Mỗi quẻ kép gồm sáu hào, đánh số từ dƯới lên, gọi là Hào 1, Hào 2, Hào 3, Hào 4, Hào 5, Hào 6. Nếu các hào đó là Âm hoặc DƯơng thì thêm một chữ âm hoặc DƯơng, ví dụ Hào 1âm, Hào 2 dƯơng. (Tuy nhiên cần ghi nhận trong các sách Dịch Hào 1 còn gọi là Hào Sơ, âm gọi là Lục, DƯơng gọi là Cửu, ta sẽ thấy những cách gọi tƯơng ứng nhƯ sau: Hào 1 âm là Sơ Lục, Hào 1 dƯơng là Sơ Cửu

    Hào 2 âm là Lục Nhị , Hào 2 dƯơng là Cửu Nhị

    Hào 3 âm là Lục tam, Hào 3 dƯơng là Cửu Tam

    Hào 4 âm là Lục Tứ, Hào 4 dƯơng là cửu Tứ'

    Hào 5 âm là Lục Ngũ, Hào 5 dƯơng là cửu Ngũ

    Hào 6 âm là ThƯợng Lục, Hào 6 dƯơng là ThƯợng Cửu

    Cửu Lục không có nghĩa là 9, 6, mà nghĩa là DƯơng, âm. NhƯ vậy để bạn đọc đỡ rắc rối khi gặp những trƯờng hợp nhƯ trên. Trong sách này chúng tôi không sử dụng những khái niệm Cửu, Lục, chỉ sử dụng khái .niệm Sơ, ThƯợng,..âm, dƯơng)

    - Về vai trò, ý nghĩa và quan hệ giữa các Hào, tôi thấy những dẫn giải trong sách của Nguyễn hiến Lê là sáng tỏ và dễ hiểu hơn cả, xin dẫn ra đây, có đôi lời bàn thêm ở một vài chỗ.

    TrƯớc hết chúng ta phải phân biệt bản thể, tính cách của hào và vị trí của hào.

    Hào chỉ có hai loại: DƯơng và âm, đó là bản thể của Hào. Tính cách của DƯơng là: Đàn ông, cƯơng cƯờng, thiện, đại, chính, thành thực , quân tử, ' phú quý. Tính cách của âm là: đàn bà, nhu thuận, ác (trái với thiện), tà ngụy, tiểu nhân, bần tiện. NgƯời xƯa cho rằng phàm là bản thể DƯơng thì tốt đẹp cả, âm thì xấu xa. Ngày nay chúng ta thấy cái điều " phàm là" đó chƯa hoàn toàn đúng. Đàn bà và Nhu thuận, đâu có xấu? Tính cƯơng cƯờng thuộc bản thể DƯơng, đâu có phải tốt trong mọi trƯờng hợp. Phân biệt hai bản thể chỉ là một cách để nhận ra những cặp đối lập nhau mà thôi, còn phải xét vị trí của hào nữa mới định đƯợc hào đó là tốt hay xấu.

    Vị trí Trung - Chính của Hào. Thế nào là trung? quẻ nội có 3 Hào: 1 là Sơ, 2 là trung, 3 là Mạt. Vậy Trung là những hào ở giữa mỗi quẻ Nội hoặc Ngoại tức hào 2 và 5, dù bản thể hào là dƯơng hay âm thì cũng vậy.

    Thế nào là Chính? Trong 6 hào, những hào số lẻ 1,3,5 có vị trí dƯơng; những hào số chẵn 2, 4, 6 có vị trí âm. Một hào bản thể là dƯơng (nghĩa là một vạch liền) ở vào vị trí dƯơng thì là chính; nếu ở vào một vị trí âm là Bất chính (Không Chính). Cũng nhƯ vậy, một hào bản thể âm (nghĩa là một vạch đứt) ở vào một vị trí âm là Chính, ở vào ở vào vị trí dƯơng là Bất chính.

    Ví dụ quẻ Thuần Càn: Sáu hào đều là dƯơng cả (về bản thể), hào 2 và 5 đều là Trung cả, nhƯng hào 2 chỉ có Trung không có Chính; chỉ có hào 5 có cả Trung lẫn Chính. vì hào 2 dƯơng ở vị trí âm, hào 5 dƯơng ở vị trí dƯơng. Bốn hào còn lại thì hào 1 và 3 đƯợc Chính mà không đƯợc Trung (đắc trung), hào 4 và hào 6 không đƯợc chính cũng không đƯợc Trung. Do vậy hào 5 là hào tốt nhất của quẻ Càn, nó ở ngôi vua, ngôi chí tôn. Ta hãy xem quẻ Thuần Càn và quẻ Ký tế sau đây:

    --------6 không Chính không Trung ---- ----6 Chính không Trung

    --------5 Trung , Chính --------5 Trung , Chính

    --------4 không Chính không Trung ---- ----4 Chính không Trung

    --------3 Chính không Trung ---------3 Chính không Trung

    --------2 Trung không Chính ---------2 Trung , Chính

    --------1 Chính không Trung --------1 Chính không Trung

    Quẻ Thuần càn Quẻ Thuỷ Hoả Ký Tế

    Nhận xét về quẻ Ký Tế: Trong 64 quẻ không có quẻ nào mà hào nào cũng tốt cả. Quẻ Ký Tế đƯợc những 2 hào vừa Trung vừa Chính, còn lại các hào đều có một đức Chính, rấl đẹp, nên quẻ mới có nghĩa là Ký Tế: đã nên việc, đã qua sông, đã xong. Lại so với quẻ Thuần Càn, quẻ Ký Tế cũng có hào 5 Trung, Chính ở " ngôi VuaÕ, nhƯng hào 5 quẻ Ký Tế không thể sánh với hào 5 quẻ Càn. Quẻ Càn (tƯợng trƯng Trời) là quẻ quý nhất trong 64 quẻ Dịch, đứng ở hàng đầu, nên hào 5 quẻ Càn có một giá trị thực lớn; còn quẻ Ký Tế trỏ việc đời, hào 5 có giá trị nhất định mà thôi.

    - Thời. Vị trí của mỗi hào còn cho ta biết thời của mỗi hào nữa. Hào 1 là thời Sơ, hào 3 là thời Mạt của quẻ Nội. Hào 1 cũng là thời Sơ của toàn quẻ. Hào 4 là thời sơ, hào 6 là thời Mạt của quẻ Ngoại. Hào 6 cũng là thời Mạt của toàn quẻ. Xét về phƯơng diện tĩnh thì là vị trí Chính hay không Chính, xét về phƯơng diện động thì là cập thời hay không cập thời (cập là đến, tới, đạt).

    Ví dụ: quẻ Càn, hào sơ, dƯơng ở vị trí dƯơng, đức Chính, nhƯng vì là hào Sơ chỉ mới có đức thôi, chƯa có tiếng tăm mà tài đức cũng chƯa cao, nên còn phải ở ẩn, nếu hấp tấp mà vội xuất đầu lộ diện thì là bất cập thời, bất hợp thời. Lên hào 2 mới nên xuất hiện (nhƯng chƯa nên làm gì) nhƯ vậy là cập thời, hợp thời. Lên hào 5, vừa Trung vừa Chính, tài đức đã trau dồi lâu rồi, là lúc làm nên sự nghiệp, làm là cập thời, không làm là bỏ lỡ thời cơ. Tới hào 6, hào cuối cùng ở thời Mạt, thịnh cực rồi tất phải suy, không biết kịp thời rút lui thì sẽ bị họa.

    Có thể nói, tính chất Thời còn quan trọng hơn tính chất Trung, Chính nữa.

    Những hào ứng nhau. Xét về vị trí, mỗi hào trong quẻ Nội ứng với một hào trong quẻ Ngoại: Hào 1 ứng với hào 4: hào lẻ ứng với hào chẵn; Hào 2 ứng với hào 5: hào chẵn ứng với hào lẻ; Hào 3 ứng với hào 6: hào lẻ ứng với hào chẵn. Vậy là dƯơng vị (vị trí dƯơng) ứng với âm vị (vị trí âm) và ngƯợc lại.

    Trong hai hào ứng nhau, hào nào ở vào vị trí chủ (chủ thể, chủ động, hào đang ở tƯ thế hành động) gọi là hào Thế, hào kia gọi là hào ứng.

    Hai hào ứng nhau phải khác nhau về bản thể mới tốt. Có nghĩa là một hào dƯơng ứng với một hào âm thì mới " có tình" với nhau, mời tƯơng cầu. tƯơng trợ nhau. Nếu hai hào ứng nhau mà bản thể giống nhau, cùng dƯơng cả, hoặc cùng âm cả. thì có khi kị nhau chứ không giúp đƯợc nhau. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ ở một số quẻ. NhƯ quẻ Lôi Hỏa Phong, hào1 và hào 4 ứng nhau, cùng bản thể DƯơng cả nhƯng lại có ý nghĩa lƯơng thành, chứ không tƯơng địch.

    Trong 3 cặp tƯơng ứng 1- 4, 2 - 5, 3 - 6 thì:

    Cặp 2 - 5 quan trọng nhất, hai hào đều đắc trung cả mà hào 5 lại ở vào địa vị cao nhất. Nếu hào 5 là âm (nhu), hào 2 là dƯơng (cƯơng) thì thật tốt, vì hào 5 là ngƯời trên (thủ trƯởng, cha, chồng) mà nhu, biết khiêm tốn, tin nghe ngƯời dƯới, còn hào 2 là ngƯời dƯới (cán bộ, nhân viên, con, em, vợ) cƯơng trực nhƯng lễ độ, biết giúp đỡ, khuyên răn ngƯời trên, không gì lợi hơn. Đó là trƯờng hợp các quẻ: Sơn Thủy Mông, Địa Thủy SƯ, Địa Thiên Thái, Hoả Thiên Đại Hữu Sơn Phong Cổ... Nếu ngƯợc lại hào 5 là dƯơng (cƯơng), hào 2 là âm (nhu) thì kém tốt, vì ngƯời trên tự tin quá, ngƯời dƯới nhu thuận quá, không dám khuyên can ngƯời trên. Đó là trƯờng hợp quẻ Thủy Sơn Kiền, Thủy Hoả Ký Tế...

    Cặp 1 - 4 thƯờng đƯợc xét ở khía cạnh là những hào mở cho quẻ Nội và quẻ Ngoại, có nghĩa là mở đầu cho mỗi giai đoạn. Nếu hào 4 là âm, hào 1 là dƯơng thì ý nghĩa khá tốt (giống nhƯ trƯờng hợp hào 5 là âm, hào 2 là dƯơng). NgƯợc lại nếu hào 4 là dƯơng, 1 là âm thì kém, âm dƯơng ứng hợp đấy, nhƯng cả hai đều bất chính.

    Cặp 3 - 6 đƯợc quan tâm ở khía cạnh đều là những hào mạt của quẻ Nội và quẻ Ngoại.Vì lẽ hào 6 đã tới thời suy, cần phải rút lui, không cần ngƯời dƯới giúp đỡ nữa; mà ngƯời dƯới, hào 3, ở vào một địa vị mập mờ, không chính đáng, cuối quẻ Nội, chƯa lên đƯợc quẻ Ngoại; muốn giúp đỡ đƯợc hào 6 thì phải qua mặt hào 5 đƯơng cầm quyền trong quẻ, nhƯ vậy sợ bị tội.

    LƯu ý: Trong một quẻ nào có một hào làm chủ cả quẻ (xem đoạn hào làm chủ sẽ rõ) thì không xét những cặp ứng nhau theo những quy tắc ở trên, mà chỉ theo ý nghĩa toàn quẻ thôi.

    Những hào liền nhau. Sự tƯơng quan giữa hai hào liền nhau không quan trọng bằng sự tƯơng quan giữa hai hào ứng nhau, nhƯng cũng cần đƯợc xem xét.

    Có tất cả 5 cặp liền nhau: 1 - 2, 2 - 3, 3 - 4, 4 - 5, 5 - 6. Nguyên tắc là hai hào liền nhau thì một dƯơng, một âm mới tốt

    Quan trọng nhất là cặp 4 - 5 vì hào 5 là thủ trƯởng, hào 4 là ngƯời gần gụi thủ trƯởng (nhƯ vua và vị đại thần đời xƯa). Hào 4 mà nhu (âm), hào 5 mà cƯơng (dƯơng) thì thƯờng tốt, vì cả hai đều chính vị, mà ngƯời gần gụi thủ trƯởng cần phải tôn trọng thủ trƯởng, vậy là hợp lẽ; ngƯợc lại hào 5 là âm, hào 4 là dƯơng thì thƯờng xấu: ngƯời dƯới có thể lấn quyền ngƯời trên. Nói thƯờng, vì có khi cũng tốt, nhƯ trƯờng hợp quẻ Lôi Địa Dự. Còn phải xem ý nghĩa của quẻ nữa.

    Cặp 5 - 6 cũng nên chú ý. Nếu 5 là âm, 6 là dƯơng thì tốt, giống nhƯ thủ trƯởng tự đặt mình dƯới một chuyên gia có tài đức (hiền nhân), nghe lời ngƯời hiền thì mọi việc sẽ tốt. NgƯợc lại nếu 5 là dƯơng, 6 là âm thì xấu vì hào 6 đã là âm lại ở thời Mạt, không giúp đƯợc gì cho hào 5 cả. Đáng chú ý: trong trƯờng hợp trên kia, 5 là âm, 6 là dƯơng, cả hai đều không Chính mà quan hệ lại tốt; còn trƯờng hợp vừa kể, 5 là dƯơng, 6 là âm, hai hào đều Chính cả (DƯơng ở vị trí DƯơng, âm ở vị trí âm) mà quan hệ lại xấu. Trong Dịch học không có nguyên tắc nào cứng nhắc, nó luôn dành chỗ cho sự linh hoạt xem xét, tùy thời, và có những ngoại lệ.

    Cặp 3 - 4 có một điểm giống nhau: cả hai đều ở vào khoảng quẻ Nội bƯớc qua quẻ Ngoại, còn hoang mang, do dự, tiến thoái bất định, giúp nhau chẳng đƯợc mấy mà nghi ngờ nhau thì nhiều.

    Còn các cặp 1 - 2, 2 - 3 ít khi đƯợc xem xét tới.

    - Hào làm chủ. Một quy tắc nữa nên nhớ: Quẻ nào nhiều dƯơng thì lấy âm làm chủ, ngƯợc lại, quẻ nào nhiều âm thì lấy dƯơng làm chủ.

    ---- ----
    ---- ----
    ----------
    ---- ----
    ---- ----
    ---- ----
    Ví dụ quẻ Lôi Địa Dự có 5 hào âm, một hào dƯơng (hào 4), thì lấy hào dƯơng đó làm chủ cá quẻ, giữ vai trò chủ động trong quẻ, ý nghĩa toàn quẻ tuỳ thuộc vào nó cả.

    Hào đó nhƯ vị chuyên gia kế cận (dƯơng) cƯơng cƯờng ở bên cạnh thủ trƯởng nhu

    nhƯợc (hào 5 âm), nó khống chế đƯợc đám hào âm (kẻ tiêu cực, kém tài đức) ở dƯới, giúp đƯợc thủ trƯởng, khiến cơ quan hoặc xã hội đƯợc vui vẻ (Dự là vui vẻ). Cần chú ý: một tốt (nhƯ trƯờng hợp trên) làm chủ cả quẻ, mà một hào xấu cũng làm chủ cả quẻ, với ý nghĩa nó là đặc điểm của quẻ, nó làm nổi bật lên ý nghĩa quẻ (chứ quyết nhiên không có ý. nghĩa đa số phục tùng thiểu số). Tuy nhiên cũng cần nhận thấy là hào đặc biệt đó lại là hào 5, đã Trung lại Chính, thì hầu hết là tốt.

    Quy tắc này cũng có ngoại lệ. Ví dụ quẻ Thiên Phong Cấu có một hào âm duy nhất mà không phải là hào quan trọng nhất, quyết định ý nghĩa toàn quẻ.

    So sánh các hào. NgƯời xƯa nói: hào sơ khó biết, hào thƯợng dễ biết (Sơ nan tri, ThƯợng dị tri). Đó là vì hào sơ trỏ lúc mới vào cuộc, chƯa biết tình huống thế nào nên khó đoán hơn hào ThƯợng, là lúc đã tàn cuộc, việc gì xảy ra đã rõ cả rồi.

    Lại nói: hào 2 đƯợc nhiều tiếng khen, hào 4 bị nhiều lo sợ (Nhị đa dự, Tứ đa cụ). Đó là vì 2 hào này đƯợc ở vị trí chẵn giống nhau, nhƯng hào 2 đắc Trung, hào 4 thì không, hào 2 ở xa cấp trên (hào 5), ở bậc thấp, đƯợc Trên ứng viện, cho nên thoải mái hành động, dễ đƯợc khen, vui vẻ hơn. Trong khi đó hào 4 mới từ quẻ Nội bƯớc lên quẻ Ngoại, không đắc Trung, lại ở sát ngôi Trên (hào 5), dễ bị Trên kiểm soát, hào ứng lại là hào 1, còn non nớt mới vào cuộc, chả giúp đƯợc bao nhiêu, nên hoang mang, bỡ ngỡ, lo sợ là phải.

    Lại nói: Hào 3 nhiều cái xấu, hào 5 nhiều công trạng (Tam đa hung, Ngũ đa công). Đó là vì hai hào này tuy có vị trí cùng là hào lẻ cả nhƯng thân phận thực khác nhau. Hào 3 ở trên cùng quẻ Nội, thời Mạt, ở đầu cấp dƯới, địa vị thấp, trông vào ứng viện lại đƯợc hào 6 cũng thời Mạt, hết quyền hành rồi, chả ăn thua gì; hào 3 lại bất đắc Trung, nếu là hào âm thêm bất Chính nên chứa đựng nhiều cái xấu, đa hung là thế. Trong khi đó hào 5, ở bậc cực cao, đắc Trung, có hào 2 ứng cũng đắc Trung, cho nên làm đƯợc nhiều việc lớn, có nhiều công.

    Đề toán: Lập phƯơng trình và giải. Cấu trúc quẻ Hà Lạc

    I. Lập đề toán - Thực ra một đề toán Hà Lạc chỉ cần có Tám chữ Can Chi phản ánh Năm, Tháng, Ngày, Giờ sinh của một ngƯời là đủ. NhƯng theo ý chúng tôi, đối với các bạn mới nhập môn, cần nạp đủ những dữ liệu sau đây thì mới thuận tiện trong việc lập và giải phƯơng trình tiếp theo.

    1, Chủ thể:

    a-Họ và tên,

    b-Giới. Toán Hà lạc chia ra 3 giới ngƯời.

    Giới Quan chức gồm những viên chức trong hệ thống chính quyền, ngày nay gồm của những ngƯời điều khiển các cơ quan doanh nghiệp tƯ nhân, các cơ quan dân sự;

    Giới Sĩ gồm những ngƯời đang học tập (học sinh, sinh viên), nghiên cứu học thuật, các văn nghệ sĩ, các trí thức nói chung;

    NgƯời thƯờng, gồm những ngƯời còn lại so với hai giới kể trên. Mục Giới có thể ghi linh hoạt cốt để khi dự đoán hình dung cụ thể thuộc giới nào. Dữ liệu Giới còn dùng để dự đoán cho chủ thể từng năm.

    2, Ngày, Giờ sinh: DƯơng lịch hay Âm lịch. Mục này yêu cầu ghi DƯơng lịch ra dƯơng lịch, âm lịch ra âm lịch và có đủ 4 yếu tố: Giờ sinh, NGày sinh, Tháng sinh, Năm sinh. Dữ liệu sử dụng là âm lịch, nhƯng nếu không nhớ thì có thể từ dƯơng lịch tra ra âm lịch, bằng Lịch Thế kỷ.

    3, Các tiết khí:

    Tiết lệnh tháng sinh (xem chỉ dẫn lập Can Chi tháng sinh)
    Tiết lệnh để tính Hía công, gồm 2 tiết lệnh, ghi rõ Hoá Công thuộc quẻ gì (xem chỉ dẫn xác định Hoá Công)
    4, Sinh giờ khí dƯơng hay Giờ khí Âm. Các giờ khí DƯơng: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị. Các giờ khí âm: Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.

    5, Tuổi Âm DƯơng nam nữ. Can Chi năm sinh là DƯơng thì ghi: DƯơng Nam (nếu chủ thể là Nam) hoặc DƯơng Nữ. Can Chi năm sinh là Âm thì ghi: Âm Nam hoặc Âm Nữ.

    6, Mệnh (Nạp âm): Căn cứ Bảng Nạp Âm (Bảng 7) trong Phụ lục. Nạp Âm trong Toán Hà Lạc còn gọi là Mệnh, sử dụng rất đắc lực trong Bảng Năm hành tƯơng ứng với Quẻ (còn gọi là Ngũ mệnh đặc quái) chỉ ra tính cách NgƯời, và những nét lớn trong số phận Con ngƯời rất ứng nghiệm.

    7, Nguyên: Là dữ liệu để tính ra quẻ Dịch trong trƯờng hợp mã số quẻ là 5. Nguyên là tên gọi tắt của Ba Nguyên gồm 180 năm nối tiếp nhau. 60 năm đầu là ThƯợng Nguyên, 60 năm giữa là Trung Nguyên, 60 năm tiếp theo là Hạ Nguyên. Ba nguyên (Tam nguyên) có liên quan đến thế kỷ chúng ta đang sống là:

    ThƯợng nguyên: 1864 - 1923 (Giáp Tý - Quý Hợi)

    Trung nguyên: 1924-1983 (Giáp Tý-Quý Hợi)

    Hạ Nguyên: 1984-2043 (Giáp Tý-Quý Hợi)

    Bạn đối chiếu năm sinh của chủ thể thuộc Nguyên nào chỉ cần ghi dữ liệu: Trung nguyên (hoặc Hạ Nguyên) là đủ.



    Sau đây là Mẫu một đề toán Hà Lạc:

    Chủ thể: Hoàng Hoa Cúc. Nhà báo. Sinh 18-6-1955 lúc 8 giờ 05 phút tức 28-04-ất mùi, giờ Thìn. (Mã số ngày: 47). Các tiết khí: Lập Hạ (tiết lệnh tháng 4): 15-03-ất mùi. Mang Chủng (tiết lệnh tháng 5): 16-4. Xuân Phân: 28-2. Hạ Chí: 3-5 (Hoá công: Chấn). Giờ khí DƯơng. Âm nữ. Mệnh: Kim (trong Cát). Trung Nguyên.

    II. Lập phƯơng trình - gồm các bƯớc toán theo trình tự sau đây:

    1, Xác định Can Chi Năm, tháng, ngày, Giờ sinh. Xin xem hƯớng dẫn ở Bài Một Cấu trúc Can Chi. Ví dụ, Can Chi của Hoàng Hoa Cúc tuy ngày sinh 28-4 nhƯng sinh sau tiết Mang Chủng, tiết lệnh tháng 5 (16-4) nên tháng sinh phảI tính là tháng Năm. NhƯ vậy, năm sinh là ất mùi, tháng sinh là Nhâm Ngọ, ngày sinh mã số 47 là Canh Tuất, giờ sinh là Canh Thìn. (Chúng tô sẽ sử dụng ví dụ trên cho đến hết bàI toán)

    2, Đổi Can Chi thành mã số Can Chi. Thuật toán Hà Lạc sáng tạo ra một hệ thống các mã số của Can Chi. Các mã số của Thiên Can bắt nguồn từ Lạc ThƯ. Các mã số Địa chi bắt nguồn từ Hà Đồ. Bảng các mã số nhƯ sau:

    Bảng mã số Can

    Can MS
    Nhâm Giáp 6
    Mậu 1
    Bính 8
    Canh 3
    Tân 4
    Kỷ 9
    ất Quý 2
    Đinh 7

    Bảng mã số Chi

    Chi Mã số
    Hợi Tý 1-6
    Tị Ngọ 2-7
    Dần Mão 3-8
    Thân Dậu 4-9
    Thìn Tuất Sửu Mùi 5-10

    Bảng 10

    Đổi Can Chi ra các mã số Can Chi theo các bƯớc nhƯ sau:

    - Căn cứ hai bảng Mã số (9 & 10) liệt kê các mã số tƯơng ứng với 8 chữ Can Chi: theo ví dụ trên ta sẽ có ất: 2; Mùi: 5-10; Nhâm: 6, Ngọ: 2-7, Canh(cat); Tuất:5-10, Canh(cat); Thìn:5-10.

    - Sắp xếp các số trên thành hệ số chẵn, lẻ. Ta sẽ có các số chẵn: 2,1 0, 6, 2, 10, 10. Các số lẻ: 5, 7, 3, 5, 3, 5. Kiểm tra: xem lại cho đủ 12 con số.

    3, Tính trị số Âm DƯơng. Trị số Âm dƯơng là hai con số quy tụ của Tám chữ Can Chi mở đầu cho toàn bộ hành lang số mệnh của một đời ngƯời. Từ đây mà tìm ra Cấu trúc Hà Lạc của mỗi chủ thể. Bản thân trị số này đã có vai trò trong dự đoán. Quy tắc:


    Đối với ngƯời Nam tuổi DƯơng (năm sinh có Can Chi DƯơng), gọi tắt là Nam DƯơng, Nữ tuổi Âm (Năm sinh có Can Chi Âm), gọi là Nữ Âm: thì xếp hệ số lẻ, còn gọi số DƯơng, ở hàng trên; hệ số chẵn, còn gọi là số Âm, ở hàng dƯới. Ký hiệu: DƯơng/Âm.
    Đối với ngƯời Âm Nam, DƯơng Nữ: xếp hệ số Âm ở hàng trên, hệ số DƯơng ở hàng dƯới. Ký hiệu: Âm/DƯơng.
    Lần lƯợt cộng các hàng số Âm DƯơng, ta sẽ có hai trị số Âm, DƯơng quan trọng.
    4, Tìm Mã số quẻ và xác định Quẻ Tiên Thiên. Mã số quẻ là mã số của 8 quẻ Dịch đơn. Sau đây là Bảng mã số quẻ. Ta thấy Mã số quẻ tƯơng ứng với Mã số Can.

    Bảng Mã số 8 quẻ Dịch đơn tƯơng ứng với Mã số Can

    Quẻ Số
    Càn 6
    Khảm 1
    Cấn 8
    Chấn 3
    Tốn 4
    Ly 9
    Khôn 2
    ĐoàI 7


    Can Mã số
    Giáp Nhâm 6
    Mậu 1
    Bính 8
    Canh 3
    Tân 4
    Kỷ 9
    ất Quý 2
    Đinh 7


    Quy tắc:

    Sử lý trị số ÂM hoặc DƯơng hàng trên trƯớc, kết quả sẽ cho ta Mã số của Quẻ ThƯợng (tức quẻ Ngoại) trong quẻ Kép 6 hào.
    b. Cách sử lý nhƯ sau: Nếu đó là trị số DƯơng, lớn hơn 25 thì thực hiện Modulo 25 (có nghĩa là trừ 25, trừ một lần) ký hiệu là M25. Nếu đó là trị số Âm, lớn hơn 30 thì thực hiện Modulo 30 (Có nghĩa là trừ 30, trừ một lần) ký hiệu là M30.

    c. Kết quả Modulo tiếp tục sử lý nhƯ sau:

    Nếu đó là con số dƯới 10 thì đó chính là Mã số quẻ ThƯợng

    Nếu đó là 10 hoặc bội số của 10 thì bỏ số không, giữ lại con số có nghĩa tức là con số không phảI số không. Ví dụ 10 lấy 1, 20 lấy 2, 40 lấy 4.

    Nếu đó là cọn số trên hàng chục thì bỏ số hàng chục, giữ lại số lẻ. Ví dụ: 17 bỏ 10 lấy 7, 22 bỏ 20 lấy 2, 36 bỏ 30 lấy 6.

    Những con số giữ lại (tất cả đều dƯới 10) chính là Mã số quẻ ThƯợng. Bạn chỉ việc đối chiếu với Bảng Mã số 8 quẻ... (bảng 11) tìm ra tên Quẻ ThƯợng.

    Riêng đối với số 5 sẽ sử lý theo Luật Tam nguyên dƯới đây.

    Nếu con số giữ lại là số 5 thì sử lý nhƯ sau:

    - Nếu chủ thể sinh ra vào ThƯơng Nguyên thì không kể tuổi Âm hay DƯơng, cứ Nam là Quẻ Cấn, Nữ là quẻ Khôn.

    - Sinh vào Hạ Nguyên, không kể tuổi Âm DƯơng, Nam là Ly, Nữ là Đoài.

    - Sinh vào Trung Nguyên: DƯơng Nam, Âm Nữ là Cấn, DƯơng Nữ, Âm Nam là Khôn.

    Tiếp tục sử lý trị số Âm hoặc DƯơng hàng dƯới, theo cách nhƯ trên, kết quả sẽ cho ta mã số quẻ Hạ (tức quẻ Nội)
    đ. Sắp xếp hai quẻ Ngoại (ThƯợng), Nội (Hạ) ta sẽ đƯợc quẻ Kép. Quẻ đó trong cấu trúc Toán Hà Lạc gọi là quẻ Tiên Thiên, thuộc tiền vận của đời ngƯời.

    Ví dụ đối với chủ thể Hoàng Hoa Cúc:
    Âm Nữ: DƯơng/Âm

    Trị số DƯơng: 5+7+3+5+3+5 = 28 M25 = 3 Mã số quẻ: 3: Chấn (LôI)

    Trị số Âm: 2+10+6+2+10+10 = 40 M30 = 10 Mã số Quẻ: 1: Khảm (Thuỷ)

    Quẻ Tiên Thiên là LôI Thuỷ GiảI

    5. Xác định Hào Nguyên ĐƯờng: Hào Nguyên đƯờng là hào chủ mệnh của Tiền vận (gắn với Quẻ Tiên Thiên) hoặc Hởu vận (gắn với quẻ Hậu Thiên) của đời ngƯời. Nguyên đƯờng của Hà Lạc cũng giống nhƯ cung Mệnh, cung Thân trong thuật Tử vi. Nguyên đƯờng tốt xấu có ảnh hƯởng cả đời ngƯời. Nguyên đƯờng quyết định vận hạn đời ngƯời bắt đầu từ đâu. Nguyên đƯờng thời tiền vận quyết định Nguyên đƯờng hậu vận. Cách xác định Nguyên đƯờng không khó lắm nhƯng cũng có một số trƯờng hợp dễ bị nhầm.

    Quy tắc:

    Hào Nguyên đƯờng quẻ Tiên Thiên đƯợc quyết định từ Giờ sinh. Sau khi xác định quẻ Tiên Thiên thì xác định hào Nguyên đƯờng. TrƯớc hết phảI xác định Giờ sinh thuộc Giờ khí DƯơng hay Giờ khí Âm.
    Nếu sinh giờ khí DƯơng (Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị) thì tính Nguyên ĐƯờng từ hào DƯơng trong quẻ Tiên Thiên 6 hào, tính từ dƯới lên.
    Nếu sinh giờ khí Âm (Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi) thì tính Nguyên ĐƯờng từ hào Âm,tính từ dƯới lên.

    Đối với quẻ Thuần Càn và quẻ Thuần Khôn, xác định hào Nguyên ĐƯờng theo cách riêng.
    Cách thao tác tìm hào Nguyên ĐƯờng đối với những quẻ có từ 1 đến 5 hào Âm hay DƯơng: Lấy ngƯời sinh Giờ khí DƯơng làm ví dụ. Có tất cả 6 giờ khí DƯơng. Nhận xét quẻ có mấy hào DƯơng. Nếu có 1 hào DƯơng thì đếm từ hào DƯơng duy nhất, bắt đầu từ Tí, đếm hai lần, cùng trên một hào đó, đến Sửu; nếu Tí, Sửu chƯa trùng với giờ sinh thì đếm tiếp sang hào âm, hào dƯới cùng, là Dần, đếm lên, chỉ đếm hào âm, đếm đến hào nào trùng với giờ sinh, hào đó là hào Nguyên ĐƯờng, bạn hãy dùng một ký hiệu riêng để đánh dấu nó (trong ví dụ của chúng tôI là dấu hoa thị *).

    Nếu quẻ có 2 hào DƯơng thì khởi đIểm từ hào DƯơng dƯới cùng, đếm lên, cũng bắt đầu từ Tí, chỉ đếm hào DƯơng, đếm đến Sửu, thuộc hào dƯơng thứ hai, chƯa gặp hào trùng với giờ sinh thì đếm lại lần nữa (nghĩa là cũng đếm hai lần), cũng từ dƯới lên, từ Dần, là hào DƯơng thứ nhất, đến Mão, thuộc hào dƯơng thứ hai, nếu chƯa gặp hào trùng với giờ sinh, đếm tiếp sang hào Âm dƯới cùng, là Thìn, đếm lên, chỉ đếm hào âm. Khi đếm gặp hào nào trùng với Giờ sinh, hào đó là Nguyên đƯờng.

    Nếu quẻ có 3 hào DƯơng cũng đếm nhƯ trên, đếm hai lần, gặp hào nào trùng với giờ sinh, hào đó là Nguyên đƯờng. Tất nhiên đối với quẻ có 3 hào DƯơng không phải đếm sang hào âm nữa.

    http://www.kinhdich.com/tracuu2.asp
    Tiếp theo là cách tính Đại Vận - Tiểu Vận - Nguyệt Vận - Nhật Vận

    http://www.kinhdich.com/tinhtieuvan.asp

    Mệnh hợp cách và mệnh không hợp cách

    Trong dự đoán Hà lạc đây là một vấn đề rất quan trọng, đồng thời cũng cực kỳ phong phú và phức tạp. Cùng một qủe và hào, cho kết quả dự đoán rất khác nhau đối với ngƯời cóMệnh hợp cách và ngƯời có Mệnh không hợp cách.Quẻ và Hào rất tốt, đối với ngƯời Mệnh không hợp cách đôi khi trở nên đầy hiểm hoạ, ngƯợc lại những hào xấu, quẻ xấu đối với ngƯời Mệnh không hợp cách thì lại hoá hay.

    Mệnh hợp cách là gì? Mệnh có thể hiểu là Ngôi nhà cuộc đời, sống động hơn có thể hiểu là đƯờng đi nƯớc bƯớc của một Con NgƯời hình thành từ khi con ngƯời ra đời. Trong Toán Hà Lạc thì Mệnh chính là cấu trúc Hà Lạc( mà ta vừa vạch ra). Cách, nằm trong cụm từ Quy Cách, là những thể thức hợp lí hợp lẽ, những thể thức có tính quy luật. Vậy Mệnh hợp cách là Mệnh, hoặc Cấu trúc Mệnh hợp với quy luật thuận hành của trời đất.

    NgƯời xƯa đặt ra 10 tiêu chuẩn cho Mệnh hợp cách là:

    1- Tên quẻ tốt

    2- Vị trí Hào Nguyên đƯờng tốt

    3- Lời Hào Nguyên đƯờng tốt

    4- ĐƯợc mùa sinh(Lấy quẻ Nguyệt lệnh làm chuẩn)

    5- Nguyên đƯờng có yểm trợ

    6- Trị số âm dƯơng đƯợc mùa sinh

    7- Hành của Mệnh gặp đƯợc các quẻ tƯơng ứng thuận lợi

    8- Hào Nguyên đƯờng ngồi vị trí hợp lí ( Còn gọi là Đáng vị)

    9- Can năm sinh gặp Quẻ gặp Mùa hợp lí

    10- Gặp đƯợc quẻ có quần chúng theo, Nguyên đƯờng ngồi đúng hào chủ

    Trong 10 tiêu chuẩn trên, đạt đƯợc ba đến bốn tiêu chuẩn đã là quí lắm. NgƯời xƯa tổng kết đánh giá mức độ Mệnh hợp cách bằng địa vị xã hội, cho biết ngƯời đạt 9-10 tiêu chuẩn có thể làm đến mức Khanh TƯớng trong triều đình

    Đi đôi với 10 tiêu chuẩn hợp cách, ngƯời xƯa cũng nêu lên 10 điểm không hợp cách. Mệnh không hợp cách là mệnh không phù hợp với quy luật thuận hành của trời đất. 10 điểm không hợp cách là:

    1- Tên quẻ xấu

    2- Vị trí Hào Nguyên đƯờng xấu

    3- lời Hào Nguyên đƯờng xấu

    4- Không đƯợc mùa sinh( Lấy quẻ Nguyệt lệnh làm chuẩn)

    5- Nguyên đƯờng không đƯợc yểm trợ

    6- Trị số âm dƯơng không hợp mùa sinh

    7- Hành của Mệnh không gặp đƯợc các quẻ tƯơng ứng thuận lợi

    8- Hào Nguyên đƯờng ngồi vị trí không hợp lí

    9- Can năm sinh gặp quẻ, gặp mùa không hợp lí

    10- Gặp quẻ quần chúng ghét

    Không nên hiểu Mệnh không hợp cách là ngoài những gì hợp cách, còn lại là không hợp cách. Không hoàn toàn nhƯ thế. Có những mệnh không hợp cách ở mức độ nghiên trọng, ví dụ sinh mùa hè mà trị số DƯơng ở dƯới 8; lại có mệnh không hợp cách mức độ trung bình, ví dụ gặp phải qủe có tên không tốt nhƯng cũng không xấu lắm, ví dụ quẻ Vô Vọng, quẻ Tỉnh. Không có quẻ đƯợc lòng quần chúng nhƯng không rơi vào một trong những quẻ không đƯợc lòng quần chúng , thì không có nghĩa là phạm vào Mệnh không hợp cách.

    NgƯời xƯa xem xét rất kĩ Mệnh không hợp cách và cho thấy ngƯời phạm 3-4 thì làm lụng khổ sở, cuộc đời vất vả; phạm 5-6 cách thì cô độc; 7-7 cchs thì đi ăn xin hoặc bị chém chết, phạm cả 10 cách thì không chết non cũng nghèo hèn. DƯới đây trích giải từng tiêu chuẩn

    vuzzan 1- Tên quẻ tốt

    Ví dụ các quẻ có tên tốt: Càn, Khôn, Hàm, Hắng, Thái, Đại hữu...Các quẻ có tên xấu: Truân, Khốn, Khuê ( Khuê là chia lìa), Bác...Cần biết rằng có qủe rất xấu tên càng xấu, nhƯ quẻ Độn (Độn là ẩn, trốn), quẻ Bác (Bác là tan mất), nhƯng sinh tháng 6 đƯợc quẻ Độn, sinh tháng 9 đƯợc quẻ Bác thì lại là tín hiệu đẹp, vì đó là những quẻ Nguyệt lệch (xem dƯới đây, giới thiệu tiêu chuẩn 4). Ngày xƯa đã có ngƯời đƯợc quẻ Tiên Thiên là Bác mà làm quan to trong triều đình. Quẻ Bác là quẻ thời âm thịnh, nên đối với mênh nữ thì quẻ Bác chƯa hẳn đã xấu. Cho nên tên quẻ cũng chỉ là một tiêu chí để xem xét mà thôi

    2- Vị trí Hào Nguyên đƯờng tốt:

    đọc lại bài 2 ta sẽ thấy Nguyên đƯờng rơi vào những ngày 2,5 là những vị trí tốt. Ngyên đƯờng ở những hào 1,4 là trung bình, ở hào 2,6 thì phải coi chừng. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ, có quẻ hào 6 lại là hào tốt, ví dụ hào 6 qủe Cổ, quẻ Tỉnh là hào tốt, nguyên đƯờng rơi vào hào này là đƯợc vị trí tốt. Cần xem lời hào rồi phán xét vị trí hào tốt xấu

    3- Lời hào nguyên đƯờng tốt:

    Ví dụ quẻ Địa Phong Thăng ở ngƯời có ĐN ở hào 1, vị trí chƯa phải là đẹp, nhƯng lời hào rất đẹp: Thuận đi lên. rất tốt. (Doãn thăng, đại cát)

    4- ĐƯợc mùa sinh(Lấy quẻ Nguyệt lệnh làm chuẩn)


    http://www.kinhdich.com/menhhc1-hopmuasinh.asp

    5- Nguyên đƯờng có yểm trợ

    Hào Nguyên đƯờng là hào Thế. Cách hai hào là hào ứng. NĐ là DƯơng có ứng là Âm, hoặc NĐ là Âm có ứng là DƯơng, là có yểm trợ. T và Ư cùng DƯơng hoặc cùng Âm là không có yểm trợ .( Chú ý cần phân biệt T và Ư của quẻ Hà lạc với T và Ư của quẻ Dịch ở hệ Hỗn Thiên. Quẻ Hà Lạc ở bất kì hào nào cũng có thể là T hay Ư tuỳ theo NĐ hoặc hào chủ ngồi ở đâu, còn quẻ Dịch hệ HT mỗi quẻ chỉ có một hào T và một hào Ư). Có ứng là tốt nhƯng cũng phải tuỳ theo hào ứng ở vị thế nào, tốt hay xấu, mạnh hay yếu, giúp đỡ để làm điều lành hay điều dữ.

    Hào 1 đƯợc Hào 4 yểm trợ là tƯơng đối tốt, vì Hào 4 ở vị trí trên mạnh hơn

    Hào 2 đƯợc Hào 5 yểm trợ là rất tốt, vì hào 5 ở vị thế cao nhất, mạnh nhất (trừ trƯờng hợp ở một số quẻ từ chối sự yểm trợ)

    Hào 5 đƯợc Hào 2 yểm trợ cũng là rất tốt, khác nào thủ trƯởng đƯợc chân tay trung thành giúp đỡ ( hào 2 bao giờ cũng ở vị thế Trung nếu là Chính nữa thì còn gì hơn)

    Hào 3 đƯợc Hào 6 yểm trợ thì không ăn thua gì, vì Hào 6 ở thế suy, thời Mạt. Tuy thế Hào 6 ở một số quẻ đang ở đỉnh cao của quẻ, hội tụ sức mạnh thì lại yểm trợ lại có ý nghĩa ( ví dụ hào 6 quẻ Tỉnh)

    Hào 6 đƯợc Hào 3 yểm trợ thì đáng lo hơn mừng, vì hào 3 thƯờng ở vị trí bất chính, chứa đựng những tín hiệu không lành

    Hào Đại vận nào cũng coi nhƯ hào Thế của Đại vận ấy, cần xem xét có yểm trợ hay không, và chất lƯợng yểm trợ nhƯ thế nào.

    6- Trị số âm dƯơng đƯợc mùa sinh

    ( sẽ bổ túc sau )

    7- Hành của Mệnh gặp đƯợc quẻ tƯơng ứng thuận lợi

    ( Còn gọi là ĐƯợc Thể). Lấy Can Chi năm sinh và Nạp Âm ( còn gọi là mạng, mệnh) đối chiếu với Bảng Năm Hành Gặp quẻ sau đây, nếu cái đƯợc nhiều thị thuận lợi ( Có sách gọi là ĐƯợc Thể), nếu cái không đƯợc nhiều hơn thì không thuận

    Bảng Năm Hành gặp quẻ

    Mạng Kim

    Canh, Tân, Thân, Dậu và Nạp âm Kim gặp:

    Kiền: Phú quý

    Khảm: Bồng bềnh,chìm nổi

    Cấn: Nên ẩn cƯ

    Chấn: Có điều sở đắc, tốt

    Tốn là cơn gió: Xuân Hạ mát mẻ; Thu Đông lạnh lùng

    Ly: Nghị chiều trong hành động

    Khôn: ĐƯợc phúc lành

    Đoài: Đắc địa, tốt

    Mạng mộc

    Giáp,ất, Dần, Mão và nạp âm mộc gặp

    Kiền: Nhiều hão huyền, ít thực tế

    Khảm: Hãm, mắc kẹt, không làm lớn đƯợc, không lâu bền đƯợc.

    Tốn: Tốt về Xuân, Hạ , bất lợi về Thu, Đông

    Chấn: Vinh hoa

    Tốn: Tuổi nhỏ hay bị dao động, gặp sự trắc trở, lo âu. Không tự chủ, bình tĩnh

    Ly: HƯơng thơm, sắc tƯơi bị tổn nhiệt

    Khôn: Phải đợi mùa rồi mới phát đạt

    Đoài: GiƯã mùa Thu mới khởi sắc

    Mạng Thuỷ

    Nhâm, quý, Hợi, Tý và nạp âm Thuỷ gặp:

    Kiền: NhƯ có suối nƯớc chảy, sẽ gặp thời cơ phát đạt

    Khảm: Hãm nên lúc lành lúc dữ không định trƯớc đƯợc

    Cấn: Có hiểm trở khó khăn

    Chấn: Cuộc đời nhƯ nƯớc chảy xuôi dòng, nhƯng chẳng đƯợc nhàn hạ

    Tốn : Sóng gió bất kì. Về các mùa Thu, Đông có điều đáng ngại

    Ly: Tranh đấu khắc khổ. Thành có bại có

    Khôn: Nhu thuận, nhàn nhã

    Đoài: NhƯ nguồn nƯớc chảy dồi dào. Mọi việc hanh thông

    Mạng hoả

    Bính, Đinh, Tỵ, Ngọ và nạp âm hoả gặp:

    Kiền: quang minh, sáng láng, nếu có hào tốt thì phi thƯờng

    Khảm: Phản phúc, phá hoại

    Cấn: ích kỉ, hại nhân

    Chấn: NhƯ thiêu đốt, tác động không bền

    Tốn : NhƯ lửa gặp gió, có thừa dịp may để khởi cơ nghiệp

    Ly: Lửa gặp lửa, mừng giận thất thƯờng, trong ngoài không tƯơng ứng, bên ngoài bị rình rập, trong không đề phòng

    Khôn: LƯỡng tình , tƯơng đắc gặp dịp thuận lợi

    Đoài: nghi nghi hoặc hoặc, không quyết

    Mạng Thổ

    Mậu, Kỉ, Thìn, Tuất, Sửu,Mùi và nạp âm Thổ gặp:

    Kiền: Có lành,có dữ

    Khảm: Hãm,mắc kẹt, rủi ro nhiều

    Cấn:Những tháng tứ quý (3,6,9,12- Thìn, Mùi, Tuất,Sửu)thì phát tài, có hậu nhiều tốt lành

    Chấn: Có thƯơng tổn, chỉ ích cho ngƯời, vất vả, rơi rụng, xấu nhiều

    Tốn :NhƯ gió quét đất làm nổi bụi, lắm chuyện ồn ào, sôi động, vất vả

    Ly: Nếu mất của, của lại tìm về, phúc không nhỏ

    Khôn: Phúc lộc trùng trùng, có địa vị quan trọng ở địa phƯơng, lên trung Ương cũng làm chuyên gia

    Đoài: Cũng nhƯ Kiền

    8- Hào Nguyên đƯờng ngồi vị trí hợp lý http://www.kinhdich.com/menhhc1-vitrihoply.asp

    9- Can năm sinh gặp quẻ gặp mùa hợp lí

    Đối chiếu với bảng 11, thấy Thiên Can phối với quẻ nào, nếu cấu trúc Hà Lạc (CTHL) của chủ thể có quẻ đó là hợp lí, đƯợc quẻ khác đối chiếu thêm với bảng Năm Hành gặp quẻ (bảng 16) lại thấy khác nữa,là trái lí. Ví dụ bảng 11 cho biết tuổi Tân gặp quẻ Tốn, đối chiếu với CTHL của chủ thể nếu có Tốn là hợp lí. NhƯng đối chiếu thêm với bảng 16 nếu thấy trông CTHL có thêm Khảm thì tính hợp lí giảm vì Khảm thì hãm, số phận bồng bềnh chìm nổi. Cũng nhƯ vậy tuổi Giáp gặp Kiền thì tốt, nhƯng Kiền Kim khắc Giáp Mộc không tốt bằng tuổi Nhâm gặp Kiền, vừa đƯợc phối quẻ ( xem bảng 1) vừa đƯợc Kim sinh Thuỷ, tính hợp lí cao hơn.
    10- Có quần chung theo hay bị quần chúng ghét

    Những quẻ có 1 hào Âm hoặc 1 hào DƯơng là những quẻ phản ánh cuộc đời của chủ thể có quần chúng( đám đông) theo hay ghét. Đây cũng là một trong 10 tiêu chuẩn của Mệnh hợp cách. Đối chiếu hai bảng thống kê sau đây nếu CTHL của chủ thể có quẻ cùng tên là có Mệnh quần chúng theo hay Bị quần chúng ghét. Hào đƯợc chỉ dẫn chính là Hào chủ của quẻ. Hào đó ( ở quẻ quần chúng theo) trùng với Nguyên đƯờng là Mệnh ngƯời đó làm công tác quần chúng tốt.

    Bảng thống kê 8 quẻ có quần chúng theo
    Quẻ Phục, hào 1 DƯơng đƯợc niềm vui mở đầu

    Quẻ SƯ, hào 2 DƯơng, nhƯ ngƯời ở giữa ba quân

    Quẻ Khiêm, hào 3 DƯơng, tốt về sau, muôn dân đều phục

    Quẻ Dự, hào 4 DƯơng, ngƯời có chí lớn làm nên

    Quẻ Tỷ, hào 5 DƯơng, đƯợc gần gũi công khai

    Quẻ Tiểu Súc, hào 4 Âm hợp với chí trên (Hào 5 DƯơng)

    Quẻ Đỉnh, hào 5 âm lợi về chính bền

    Quẻ Bác, hào 6 DƯơng, ngƯời lớn đi xe, trẻ nhỏ làm tan nhà của chính nó

    Bảng thống kê 3 quẻ bị quần chúng ghét
    Quẻ Cấu, hào 1 Âm, vị thế thấp mà ràng buộc cây kim, thì ràng buộc sao đƯợc?

    Quẻ Đồng nhân, hào 2 Âm, chỉ thân với ngƯời cùng tông phái nên đáng thẹn

    Quẻ Quải, hào 6 Âm, chẳng kêu gọi ai đƯợc nữa, cuối cùng xấu

    Tổng hợp về 10 tiêu chuẩn Mệnh hợp cách: Thuận mùa sinh thì thịnh, nghịch mùa sinh thì nguy. Quẻ và Hào hợp thời, hợp Nguyệt lệnh, lại đƯợc tên quẻ tốt, lời hào đẹp, đƯợc Hào vị, có yểm trợ, thế là Phú Quý song toàn. Trái lại là bần tiện

    Muốn biết Lớn Nhỏ thì xem quẻ. Muốn biết Sang hèn thì xem Hào vị cao hay thấp. Muốn biết Cát Hung xem ở Hào Âm hay DƯơng. Trị số Âm DƯơng nếu không hợp, tuổi Âm Hào Nguyên đƯờng là DƯơng, tuổi DƯơng Hào Nguyên đƯờng là Âm thì cục diện nhƯ sau:Đối với tuổi DƯơng, trƯớc cùng khốn sau giàu có; đối với tuổi Âm là ngƯời trọng lợi khinh tài

    Tất cả là đều rút từ sách : Tám chữ Hà Lạc và quỹ đạo đời người của Xuân Cang. Ngoài ra vuzzan còn biết có 1 cuốn sách có tên là " Bát Tự Hà Lạc" Của Học Năng nữa. Việc còn lại là của các bạn [:D]

    Cám ơn
    vuzzan


    Em lên mạng sưu tầm được trang này vì còn non kinh nghiệm quá nên chưa hiểu được.Nhờ AC xem xem có giúp ít được gì không nha.! Thanks.!
     
  16. ngubat

    ngubat Thần Tài

    Để tìm hiểu tra cứu nhanh cơ bản về chu dịch và bát tự Hà Lạc Thư, các ACE có thể tải phần mềm miễn phí rất hay TTSOFT STONE phiên bản 2.0 trên website www.download.com.vn. Ngoài ra trên đó còn nhiều tiện ích khác nữa như lịch can chi, nội dung 64 quẻ chu dịch...Bạn có thể dùng phần mềm này tự coi cho mình hoặc cho người khác.
    Chúc các bạn học tập thành công!
     
    Chỉnh sửa cuối: 21/3/12
    bachvan, thuyduyen, Xin Đề and 3 others like this.
  17. Em Trai Tay Do

    Em Trai Tay Do Thần Tài Perennial member

    Lại ra 43 nè Huynh NguBat A Cần Thơ
     
    thuyduyen, Xin Đề, ngubat and 2 others like this.
  18. Em Trai Tay Do

    Em Trai Tay Do Thần Tài Perennial member

    Bạn đã có thêm niền tin chiến thắng
    :tea: 200 - 900
     
  19. bachho

    bachho Thần Tài Perennial member

    quá chuẩn. ngay cái ACT nếu đánh lô 2 đái CT-ST 16ky trúng 7ky. Mong huynh tiếp tục Phát huy để ACE cùng học hỏi them nha.!!
     
    thuyduyen, Xin Đề, ngubat and 2 others like this.
  20. poker1232000

    poker1232000 Thần Tài Perennial member

    ppcd

    Vậy là có niềm tin rồi!
    Muội có tính ra 62 - 96 - 196, định để dành cho MT, mà MN có rồi, nên thôi. Không chơi!

    À, muội tính để dành 620 (đảo) cho MB, mà không biết liệu nó có ra luôn không.:132: