Spam cho người nói xàm, không nói sốc nhá!

Thảo luận trong 'Spam' bắt đầu bởi ohhay, 31/8/13.

  1. khatcai

    khatcai Thần Tài Perennial member

    Thanks a:cheer2::cheer2::140::wins::tea::tea:
     
    langtu78 thích bài này.
  2. khatcai

    khatcai Thần Tài Perennial member

    [YOUTUBE]http://www.youtube.com/watch?v=goc_BlmMfEM[/YOUTUBE]
     
    ohhay, PhaLeTim and langtu78 like this.
  3. khatcai

    khatcai Thần Tài Perennial member

    [YOUTUBE]http://www.youtube.com/watch?v=AcaK-3XpVlo[/YOUTUBE]
     
    ohhay, PhaLeTim and langtu78 like this.
  4. PhaLeTim

    PhaLeTim Thần Tài Perennial member

    [​IMG]



    Cuối tuần vui vẻ nhé Em Trai!



    [​IMG]





     
    ohhay thích bài này.
  5. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    Ai cũng thích ăn cơm
    Nhưng lại thèm ăn phở
    Vì 1 chuyện muôn thuở
    Phở nhiều nước hơn cơm

    Chưa đi chưa biết Nha Trang
    Đi rồi mới biết họ sang hơn mình
    Sáng tắm biển, chiều tắm sình
    có cái hồ nhỏ cho mình rửa chân

    Chưa đi chưa biết Vũng Tàu
    Đi rồi mới biết họ giàu hơn ta
    Sáng tắm biển, chiều mát xa
    Có gà móng đỏ thả ra... đá liền.

    Chưa đi chưa biết Đồ Sơn
    Đi rồi mới biềt chẳng hơn đồ nhà
    Đồ nhà tuy có hơi già
    Nhưng là đồ thiệt hơn là đồ sơn.

    Chưa đi chưa biết Hòn Chồng
    Đi rồi mới thấy Hòn Ông to đùng
    Hòn Ông là hòn của chung
    Hòn chồng tuy nhỏ nhưng mà của em
     
    ohhay thích bài này.
  6. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    Một cảnh sát đi tuần tra quanh sân Mỹ Đình phát hiện thấy 1 người đàn ông khả nghi với 2 chiếc túi. Anh ta giữ người đàn ông lại để kiểm tra thì 1 trong 2 chiếc túi đầy những tờ 5000đ. Viên cảnh sát hỏi:
    - Tiền lẻ này ở đâu ra?
    Người đàn ông thật thà trả lời:
    - Nhà em ở gần đây, cứ mỗi buổi chiều khi hết trận đấu, em lại cầm kéo đi vòng quanh sân, thấy thằng nào đái bậy em giơ kéo lên doạ "Nộp phạt 5K hoặc tao cắt 2 hạt của mày?". Nhờ thế mà em kiếm cũng đc kha khá.
    Viên cảnh sát cười phá lên:
    - Ý tưởng tuyệt vời đấy, thế còn cái túi kia?
    Người đàn ông gãi đầu ấp úng:
    - Thì có phải thằng nào cũng chịu nộp phạt đâu


    Thầy giáo trẻ hỏi học sinh:

    - Ai đã hái trộm táo của trường và còn làm gãy cả cành?

    - Cả lớp (Im lặng)

    - Thầy cao giọng hỏi đầy vẻ ám chỉ: Nào Peter, em có biết không?

    - Thưa thầy, em ngồi ở cuối lớp nên chẳng nghe thấy thầy hỏi gì ạ.

    - Em nói thế nào ấy chứ. Thôi được rồi, tôi sẽ có cách kiểm tra. Bây giờ em hãy thử hỏi tôi một câu gì đó, xem tôi có nghe rõ không?

    - Vâng ạ, xin thầy hãy nói xem, hôm qua ai đã hôn chị gái em ở dưới gốc cây sồi già?

    - Peter, em nói rất đúng. Thầy chẳng nghe thấy em hỏi gì cả.
     
    ohhay thích bài này.
  7. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    iáo viên ở 1 trường đại học ra đề:

    Các em hãy viết một đoạn văn càng ngắn càng tốt, yêu cầu bao trùm được những chủ đề sau: Tôn giáo, tình dục và thần thoại bí hiểm.

    Một sinh viên làm bài xuất sắc với nội dung vỏn vẹn trong một câu:

    .

    .

    .

    .

    “Chúa ơi! Con đã có thai, con đang tự hỏi, bố của đứa bé là ai?”



    Anh : em có thích anh không ???

    Em : không !

    Anh : haizzzz , thôi anh về đây.

    Em : bình tĩnh nào đồ ngốc , sao anh không hỏi em là em có yêu anh không ??

    Anh : Oa...........em có yêu anh không ??? ♥♥♥
    .
    .
    .
    .
    Em : không !
     
    ohhay thích bài này.
  8. anhhoa22

    anhhoa22 Thần Tài Perennial member

    Voi đang đi trong rừng, bỗng nhìn thấy cáo ngồi bên bờ suối vặt lông một con gà. Voi xông lại quát:

    - Cáo! Sao mày dã man thế?

    Cáo luống cuống, giả vờ bưng mặt nấc lên:

    - Đây là... vợ tao. Cô ấy mới chết hôm qua.... hu hu...

    - Đồ ác thú! Vợ chết mà lại vặt lông ăn thịt. Tao phải trừng trị mày!

    Cáo bí quá, càng khóc to hơn:

    - Tao làm thế này là vì tao... tao... chưa bao giờ nhìn thấy nàng... cởi trần cả.

    _Bếcks
     
    ohhay thích bài này.
  9. ohhay

    ohhay Thần Tài Perennial member

    [​IMG]
     

    Các file đính kèm:

    Chỉnh sửa cuối: 17/11/13
  10. ohhay

    ohhay Thần Tài Perennial member

    [​IMG]
    Trong Bảng 10 trên đây :
    + Các cột 1a , 2a , 3a thuộc Tam Nguyên Thứ Nhất. Đó là nửa phần bên trái của Bảng.
    Các cột 1b , 2b , 3b thuộc Tam Nguyên Thứ Hai. Đó là nửa phân bên phải của Bảng.
    + Có 5 dòng , mỗi dòng ứng với một Hành Gốc : Kim, Hỏa, Mộc, Thủy, Thổ .

    1 / Quan hệ Sinh Khắc của các Hành Nạp Âm cùng thuộc một Hành Gốc ( tức là cùng thuộc một dòng trên Bảng 10 ).
    Đây là điều mới nẩy sinh về quan hệ Sinh Khắc của Ngũ Hành . Hiện tượng này chỉ xẩy ra trong mối quan hệ của các Hành Nạp Âm với nhau mà trong Ngũ Hành Gốc không có.
    a / Quan hệ của các Hành Nạp Âm trong cùng một Tam Nguyên của một Hành Gốc :
    Trong Bảng 10 ở trên :
    Đó là quan hệ của các Hành Nạp Âm trên cùng một dòng và giữa các cột :
    + Cột 1a , cột 2a , và cột 3a .
    + Cột 1b , cột 2b , và cột 3b.
    Các Hành Nạp Âm thuộc một Tam Nguyên của một Hành Gốc có quan hệ Tương Hợp, Tương sinh, không có quan hệ Tương Khắc. (Điều này suy ra từ “Nguyên Lý cách 8 sinh con” ).
    + Quan hệ Tương hợp :
    Gồm Tam hợp ( kể cả Bán Tam hợp ) của các Địa Chi và Lục Hợp :
    Tam hợp : Thân-Tý-Thìn ( Tỵ-Dậu-Ngọ) thuộc Tam Nguyên Thứ Nhất.
    Dần-Ngọ-Tuất ( Hơi-Mão-Mùi ) thuộc Tam Nguyên Thứ Hai.
    Tức là : Trong một Hành Gốc ( Trên cùng một dòng ) , các Hành 1a, 2a, và 3a tương hợp nhau ; các Hành 1b , 2b , và 3b tương hợp nhau.
    Bán Tam Hợp :
    1a hợp 2a , 1a hợp 3a ;
    1b hợp 2b , 1b hợp 3b.
    Lục Hợp : Tý – Sửu , Thìn – Dậu , Thân – Tỵ ,
    Ngọ - Mùi , Tuất – Mão , Dần Hợi.
    Điều này cho thấy : Trong cùng một Hành Gốc ( tức trên cùng một dòng ) và cùng một Tam Nguyên, ngoài quan hệ “Cách 8 sinh con” còn có quan hệ Lục Hợp. Do đó , ở đây, mối tương hợp, tương sinh rất mạnh.
    + Quan hệ Tương sinh :
    Hành Thượng Nguyên sinh cho Hành Trung Nguyên,
    Hành Trung Nguyên sinh cho Hành Hạ Nguyên.
    Ta cũng có thể xét Quan hệ Tương Sinh theo Trọng Mạnh Quý hoặc theo Luật Lữ :
    Trọng => Mạnh => Quý. ( => là ký hiệu sinh xuất).
    Hoàng Chung => Di Tắc => Cô Tẩy (Tam Nguyên I ),
    Nhuy Tân => Thái Thốc => Vô Dịch (Tam Nguyên II ).
    Nhìn vào Bảng 10 ta thấy ngay điều đó :
    Trong cùng một Hành Gốc, tức là trên cùng một dòng, ta có :
    1a sinh 2a , 2a sinh 3a ; 1b sinh 2b , 2b sinh 3b.
    Cụ thể :
    + Trên dòng I , đó là dòng của Hành KIM. Ta thấy :
    @ Hải Trung Kim (1a) => Kiếm Phong Kim (2a),
    Kiếm Phong Kim (2a) => Bạch Lạp Kim (3a).
    @ Sa Trung Kim ( 1b ) => Kim Bạc Kim (2b) ,
    Kim Bạc Kim (2b) => Thoa Xuyến Kim (3b).
    + Trên dòng II , đó là dòng của Hành HỎA . Ta thấy :
    @ Tích Lịch Hỏa (1a) => Sơn Hạ Hỏa (2a) ,
    Sơn Hạ Hỏa (2a) => Phú Đăng Hỏa (3a) .
    @ Thiên Thượng Hỏa (1b) => Lư Trung Hỏa (2b),
    Lư Trung Hỏa (2b) => Sơn Đầu Hỏa (3b) .
    b/ Quan hệ giữa các Hành Nạp Âm thuộc hai Tam Nguyên của cùng một Hành Gốc ( vẫn trên cùng thuộc một dòng ):
    Quan hệ giữa các Hành Nạp Âm cùng thuộc một Hành Gốc nhưng thuộc hai Tam Nguyên khác nhau không có Quan hệ Tương Sinh Tương Hợp, chỉ cóQuan hệ tương khắc (vì chúng được sinh ra từ hai Tam Hợp Địa Chi đối xung nhau ) , do đó :
    Tý =< Ngọ , Thân =< Dần , Thìn =< Tuất
    ( Sửu =< Mùi , Dậu =< Mão , Hợi =< Tỵ ).
    Nhìn vào Bảng 10 ta thấy ngay những điều đó:
    Trong cùng một Hành Gốc, tức là trên cùng một dòng, ta có :
    1a khắc 1b , 2a khắc 2b , 3a khắc 3b .
    Cụ thể :
    + Trên dòng I , đó là dòng của Hành KIM. Ta thấy :
    Hải Trung Kim (1a) =< Sa Trung Kim (1b) ,
    Kiếm Phong Kim ( 2a) =< Kim Bạc Kim (2b)
    Bạch Lạp Kim (3a) =< Thoa Xuyến Kim (3b).
    + Trên dòng II , đó là dòng của Hành HỎA . Ta thấy :
    Tích Lịch Hỏa =< Thiên Thượng Hỏa ,
    Sơn Hạ Hỏa =< Lư Trung Hỏa ,
    Phú Đăng Hỏa =< Sơn Đầu Hỏa.


    Đến đây, ta giải thích được các hiện tượng mâu thuẫn nhau sau đây :
    Lưỡng Kim, Kim khuyết ; Lưỡng Kim thành khí .
    Lưỡng Thổ, Thổ huyệt ; Lưỡng Thổ thành Sơn .
    Lưỡng Thủy, Thủy kiệt ; Lưỡng Thủy thành Giang .
    Lưỡng Mộc, Mộc chiết ; Lưỡng Mộc thành Lâm .
    Lưỡng Hỏa, Hỏa tuyệt ; Lưỡng Hỏa thành viêm .
    ( Đây chính là hiên tượng sinh khắc xẩy ra trong cùng một Hành Gốc )
    Cụ thể :
    Lưỡng Kim, Kim Khuyết : Nghĩa là hai Kim khắc nhau làm cho cả hai đều bị sứt mẻ. Đó là :
    Trên dòng I :
    Hải Trung Kim =< Sa Trung Kim,
    Kiếm Phong Kim =< Kim Bạc Kim ,
    Bạch Lạp Kim =< Thoa Xuyên Kim.
    ( Trường hợp này, Hai Hành Nạp Âm thuộc hai Tam Nguyên khác nhau ).
    Lưỡng Kim thành Khí : Nghĩa là hai Kim gặp nhau sinh trợ cho nhau, hợp với nhau làm cho Kim mạnh lên, tăng thêm khí lực.
    Trên dòng I :
    @/ + Hải Trung Kim => Kiếm Phong Kim,
    Hải Trung Kim và Kiếm Phong Kim là Bán Tam hợp.
    + Kiếm Phong Kim => Bạch Lạp Kim.
    Hải Trung Kim và Bạch Lạp Kim là Bán Tam hợp.
    @/ + Sa Trung Kim => Kim Bạc Kim,
    Sa Trung Kim và Kim Bạc Kim là Bán Tam hợp.
    + Kim Bạc Kim => Thoa Xuyến Kim.
    Sa Trung Kim và Thoa Xuyến Kim là Bán Tam hợp .
    ( Trường hợp này, hai Hành Nạp Âm cùng thuộc một Tam Nguyên ).
    2 /Quan hệ Sinh Khắc của các Hành Nạp Âm cùng thuộc một Nguyên ( tức là trên cùng một côt ) .
    Đây cũng là vấn đề mới nẩy sinh trong Nguyên Lý Nạp Âm .
    Trong Bảng 10 : mỗi cột 1a, 2a, 3a ; 1b, 2b, 3b ứng với một Nguyên.
    Trong mỗi Nguyên đều có 5 Hành Nạp Âm - đại diện cho 5 Hành Gốc– Ngũ Hành. Có đủ Ngũ Hành ắt có đủ cơ chế Sinh Khắc.
    Vậy, trong mỗi cột , các Hành Nạp Âm có Quan hệ Sinh Khắc.
    ( Đây cũng là một đặc điểm của Nguyên Lý Nạp Âm ).
    Ví dụ :
    a/Xét Thượng Nguyên của Tam Nguyên Thứ Nhất ( Cột 1a )
    + Hành Hải Trung Kim :
    Hải Trung Kim => Giản Hạ Thủy
    Hải Trung Kim =< Tang Đố Mộc
    Bích Thượng Thổ => Hải Trung Kim
    Tích Lịch Hỏa =< Hải Trung Kim
    + Hành Tích Lịch Hỏa :
    Tích Lịch Hỏa => Bích Thượng Thổ
    Tích Lịch Hỏa =< Hải Trung Kim
    Tang Đố Mộc => Tích Lịch Hỏa
    Giản Hạ Thủy =< Tích Lịch Hỏa
    + Hành Tang Đố Mộc :
    Tang Đố Mộc => Tích Lịch Hỏa
    Tang Đố Mộc =< Bích Thượng Thổ
    Giản Hạ Thủy => Tang Đố Mộc
    Hải Trung Kim =< Tang Đố Mộc
    + Hành Giản Hạ Thủy :
    Giản Hạ Thủy => Tang Đố Mộc
    Giản Hạ Thủy =< Tích Lịch Hỏa
    Hải Trung Kim => Giản Hạ Thủy
    Bích Thượng Thổ =< Giản Hạ Thủy.
    + Hành Bích Thượng Thổ :
    Bích Thượng THổ => Hải Trung Kim
    Bích Thượng Thổ =< Giản Hạ Thủy
    Tích Lịch Hỏa => Bích Thượng Thổ
    Tang Đố Mộc =< Bích Thượng Thổ.

    b/ Xét Hạ Nguyên của Tam Nguyên Thứ Nhất ( cột 3a )
    +Hành Bạch Lạp Kim
    Bạch Lạp Kim => Trường Lưu Thủy
    Bạch Lạp Kim =< Đại Lâm Mộc
    Sa Trung Thổ => Bạch Lạp Kim
    Phú Đăng Hỏa =< Bạch Lạp Kim
    + Hành Phú Đăng Hỏa
    Phú Đăng Hỏa => Sa Trung Thổ
    Phú Đăng Hỏa =< Bạch Lạp Kim
    Đại Lâm Mộc => Phú Đăng Hỏa
    Trường Lưu Thủy =< Phú Đăng Hỏa
    +Hành Đại Lâm Mộc
    Đại Lâm Mộc => Phú Đăng Hỏa
    Đại Lâm Mộc =< Sa Trung Thổ
    Trường Lưu Thủy => Đại Lâm Mộc
    Bạch Lạp Kim =< Đại Lâm Mộc.
    + Hành Trường Lưu Thủy
    Trường Lưu Thủy => Đại Lâm Mộc
    Trường Lưu Thủy =< Phú Đăng Hỏa
    Bạch Lạp Kim => Trường Lưu Thủy
    Sa Trung Thổ =< Trường Lưu Thủy.
    +Hành Sa Trung Thổ
    Sa Trung Thổ => Bạch Lạp Kim
    Sa Trung Thổ =< Trường Lưu Thủy
    Phú Đăng Hỏa => Sa Trung Thổ
    Đại Lâm Mộc =< Sa Trung Thổ

    c/ Xét Trung Nguyên của Tam Nguyên Thứ Hai ( cột 2b ).
    + Hành Kim Bạc Kim
    Kim Bạc Kim => Đại Khê Thủy
    Kim Bạc Kim =< Tùng Bách Mộc
    Thành Đầu Thổ => Kim Bạc Kim
    Lư Trung Hỏa =< Kim Bạc Kim
    + Hành Lư Trung Hỏa
    Lư Trung Hỏa => Thành Đầu Thổ
    Lư Trung Hỏa =< Kim Bạc Kim
    Tùng Bách Mộc => Lư Trung Hỏa
    Đại Khê Thủy =< Lư Trung Hỏa
    +Hành Tùng Bách Mộc
    Tùng Bách Mộc => Lư Trung Hỏa
    Tùng Bách Mộc =< Thành Đầu Thổ
    Đại Khê Thủy => Tùng Bách Mộc
    Kim Bạc Kim =< Tùng Bách Mộc
    + Hành Đại Khê Thủy
    Đại Khê Thủy => Tùng Bách Mộc
    Đại Khê Thủy =< Lư Trung Hỏa
    Kim Bạc Kim => Đại Khê Thủy
    Thành Đầu Thổ =< Đại Khê Thủy.
    + Hành Thành Đầu Thổ
    Thành Đầu Thổ => Kim Bạc Kim
    Thành Đầu Thổ =< Đại Khê Thủy
    Lư Trung Hỏa => Thành Đầu Thổ
    Tùng Bách Mộc =< Thành Đầu Thổ.
    3/Quan hệ sinh khắc của các Hành Nạp Âm thuộc hai Hành Gốc khác nhau và không cùng một Nguyên, tức là các Hành Nạp Âm thuộc 2 dòng khác nhau và hai cột khác nhau.
    Trong trường hợp này , để xác định :
    a/Trước tiên xét theo cơ chế sinh khắc của Ngũ Hành Gốc :
    Thủy => Mộc => Hỏa => Thổ => Kim => Thủy
    ( Dấu => : ký hiệu sinh xuất ).
    Thủy =< Hỏa =< Kim =< Mộc =< Thổ =< Thủy
    ( Dấu =< : Ký hiệu khắc xuất )
    b/ Tiếp theo là căn cứ đặc điểm của các Hành Nạp Âm :
    +/ Quan hệ Tương Sinh trong cùng một Tam Nguyên mạnh hơn Quan hệ Tương Sinh giữa hai Tam Nguyên.
    + / Quan hệ Tương Khắc xẩy ra giữa hai Tam Nuyên mạnh hơn Quan hệ Tương khắc trong nội bộ một Tam Nguyên .
    +/ Giữa các cột : 1a và 1b , 2a và 2b , 3a và 3b không có Quan hệ Tương Sinh, chỉ có Quan hệ Tương khắc và tương khắc rất mạnh ( Vì các cặp Địa Chi đối xung nhau ).
    Theo ý nghĩa Ngũ Hành Tương Khắc, thì người ta thường nói : các cột
    1a và 1b tương xung , 2a và 2b tương xung , 3a và 3b tương xung.
    Vì rằng, cho dù A =< B hay B =< A thì quan hệ giữa A và B đều không tốt, cho nên chỉ cần nói A và B tương xung là đủ.
     
    Chỉnh sửa cuối: 17/11/13
  11. khatcai

    khatcai Thần Tài Perennial member

    Ngày 16/11 Bính Tuất
    + Hành Bích Thượng Thổ :
    Bích Thượng THổ => Hải Trung Kim
    Bích Thượng Thổ =< Giản Hạ Thủy
    Tích Lịch Hỏa => Bích Thượng Thổ
    Tang Đố Mộc =< Bích Thượng Thổ.
    MN: giờ xổ Bính thân
    A: 77-11-05-57
    B: 73-43-71-77
    MT:GX Đinh Dậu
    A: 57-76-90
    B: 55-40-77
    MB: Giờ xổ Đinh Dậu; Mậu Tuất
    A: 31-69-35-07: Hải trung kim-Bích thượng thổ-tang đố mộc-Tích lịch Hỏa
    B:06
    : Tích lịch Hỏa

    MB hội gần đủ :134:
     
    Nu Than Tu Do and chaubathong like this.
  12. chaubathong

    chaubathong Thần Tài Perennial member

    :nhay:chôm 1 con trùng kèo cây cầu:wins::nhay:
    chiều vô tớ thank cậu rất nhìu
    ko vô mời bạn ly cf nhé:tea:
     
    khatcai and Nu Than Tu Do like this.
  13. khatcai

    khatcai Thần Tài Perennial member

    :140::140::140::140::wins::wins:
    [​IMG]
     
    Chỉnh sửa cuối: 2/5/16
    ohhay thích bài này.
  14. ohhay

    ohhay Thần Tài Perennial member

    [​IMG]
     

    Các file đính kèm:

    • Que.jpg
      Que.jpg
      Kích thước:
      40.6 KB
      Đọc:
      137
    khatcai thích bài này.
  15. ohhay

    ohhay Thần Tài Perennial member

    [​IMG]
     

    Các file đính kèm:

    • Que.jpg
      Que.jpg
      Kích thước:
      36.5 KB
      Đọc:
      152
    khatcai thích bài này.
  16. ohhay

    ohhay Thần Tài Perennial member

    [​IMG]
     
    ola!, khatcai and Flower_of_summer like this.
  17. khatcai

    khatcai Thần Tài Perennial member

    Lô theo ngày hôm nay là 12 -14 hay 72-74 huynh:140::cheer2::wins::tea:
     
    ola!, Flower_of_summer and ohhay like this.
  18. ohhay

    ohhay Thần Tài Perennial member

    21 22:tea:
     
    khatcai, ola! and Flower_of_summer like this.
  19. Flower_of_summer

    Flower_of_summer Thần Tài Perennial member

    :tea::tea::tea:
     
    khatcai, ola! and ohhay like this.
  20. khatcai

    khatcai Thần Tài Perennial member

    [​IMG][​IMG][​IMG]
    Ngước về tương lai trào nước mắt
    Nhìn về quá khứ toát mồ hôi
     
    ohhay, ola! and Flower_of_summer like this.